BÀI 1.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(2 tiết)
Môn Giáo dục công dân – lớp 10
GVBM GDCD - NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi:
1/ Có bao nhiêu du khách đang ở địa điểm cắm trại này? Tại sao?

2/ Họ đến khi nào: Hôm nay hay vài ngày trước? Tại sao?
Bài 1.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 1)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
01 Thế giới quan
và phương pháp luận
02 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm (Giảm tải)
03 BÀI TẬP
BÀI HỌC
04 DẶN DÒ
THẾ GIỚI QUAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
01
a) Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
SGK/4-5
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
SGK/7-8
a) Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
SGK/4-5
Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại phải làm gì?
Các con trả lời…
Triết học có phải là một môn khoa học không?
Các con trả lời…
Triết học là gì?
Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về …………. và vị trí …………….. trong thế giới đó.
Triết học có vai trò gì?
Vai trò của triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt đông nhận thức của con người.
thế giới
con người
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Xem đoạn phim ngắn
Trả lời câu hỏi
2
3
1
Theo đoạn clip trên, nguồn gốc loài người có từ đâu? Đựa vào đâu họ chỉ ra được nguồn gốc loài người như vậy? (Tự nhiên - Thần thánh).
Em thấy trong trường hợp này nhiều người họ có quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề hay không?
Em có đồng tình với quan điểm nào về nguồn gốc loài người? Vì sao?
Bao gồm giới tự nhiên và xã hội loài người
là toàn bộ …………………….. và
……..…… định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Chỉ bao gồm xã hội loài người
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Nghĩa rộng
Thế giới quan
Nghĩa hẹp
Thế giới
những quan điểm
niềm tin
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Câu hỏi
Có một số quan điểm cho rằng ý thức có trước và vật chất có sau. Vậy theo em giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, có sau?
Trả lời
Các con trả lời…
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Thế giới quan duy vật:
Cho rằng ………… là cái có trước, vật chất quyết định ....……
Ví dụ: …………………..
Thế giới quan duy tâm:
………. là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Ví dụ: ……..…………..
vật chất
ý thức.
Talét, Đêmôcrit...
Ý thức
G. Béc-cơ-li,...
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Ta-lét
(624-547TCN)
Đê-mô-crit
(460-370TCN)
G. Béc-cơ-li
(1658-1753)
QUAN NIỆM DUY VẬT
QUAN NIỆM DUY TÂM
BÀI TẬP
Củng cố
BÀI TẬP
Bài 1
Đoạn thơ sau đây thể hiện quan điểm triết học nào? Vì sao?
[…] Ngẫm hay muôn sự tại trời,
Trời kia đã bắt làm người có thân.
Bắt phong trần phải phong trần.
Cho thanh cao mới được phần thanh cao. […]
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
BÀI TẬP
Bài 4
SGK/11
Phân tích yếu tố duy vật, duy tâm trong truyện “Thần trụ trời”?
Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó.
Vai trò của triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt đông nhận thức của con người.
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Thế giới quan duy vật: Cho rằng vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức.
Ví dụ: Talét, Đêmôcrit...
Thế giới quan duy tâm: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Ví dụ: G. Béc-cơ-li,...
TỔNG KẾT
DẶN DÒ
- Các con làm những bài tập 3, 4 phần còn lại
SGK/11
- Học bài 1 tiết 1, chuẩn bị bài 1 tiết 2
(c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8)
Cảm ơn các con đã theo dõi!
Thầy Nghĩa Công dân
Bài 1.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 2)
01 Thế giới quan
và phương pháp luận
02 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm (Giảm tải)
03 BÀI TẬP
BÀI HỌC
04 DẶN DÒ
THẾ GIỚI QUAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
01
a) Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
SGK/4-5
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
SGK/7-8
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
Xem phim hoạt hình
1/ Con Quạ thông minh đã làm cách nào để có thể uống nước trong bình?
2/ Ngoài cách đó ra, theo em còn cách nào
khác để uống được nước trong bình?
Các con trả lời
Trả lời câu hỏi
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
Phương pháp
Phương pháp luận
đó là những cách thức được xây dựng thành hệ thống, thành học thuyết chặt chẽ về phương pháp
là cách thức đạt tới mục đích đặt ra
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
1/ Đối lập với phương pháp luận biện chứng là phương pháp nào và xem xét sự vật hiện tượng như thế nào ?

2/ Mô tả việc làm của 5 ông thầy bó khi xem voi. Có nhận xét gì về các yếu tố mà 5 ông nêu ra? SGK/10
1/ Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật hiện tượng như thế nào ?

2/ Hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau đây của nh triết học Hy Lạp cổ đại Hralit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
ràng buộc


vận động
Hê-ra-lít,…
phiến diện
cô lập
áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
T. Hốp-xơ,…
không phát triển;
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
T. Hốp-xơ
(1588-1679)
Hê-ra-clít
(530 – 470 TCN)
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SIÊU HÌNH
Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm (Giảm tải) – SGK/8-9
02
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
BÀI TẬP
03
SGK/11
c) Bài tập
Bài 1
Theo em, 2 phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình chúng ta chọn phương pháp nào là khoa học, đúng đắn? Tại sao? Cho ví dụ.
BÀI TẬP
Bài 2
Ghi bài
Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây:
BÀI TẬP
Bài 3
Về nhà
So sánh 2 phương pháp luận theo mẫu sau:
Vật chất và ý thức
Phương pháp luận biện chứng:
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

Ví dụ: Hê-ra-lít,…
Phương pháp luận siêu hình:
Xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, không phát triển; áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Ví dụ: T. Hốp-xơ,…
Tổng kết
DẶN DÒ
04
- Các con làm những bài tập còn lại
- Học bài 1, chuẩn bị bài 3
Cảm ơn các con đã theo dõi!
Thầy Nghĩa Công dân
nguon VI OLET