CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Kính chào các Hs lớp 6/1
TRƯỜNG THCS XUÂN TÂN
Gv thực hiện: LÊ THỊ NGỌC HÀ
GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6
Sách giáo khoa Tin học 6 gồm 6 chủ đề với 17 bài học.
Các bài học được xây dựng với cấu trúc thống nhất.
Sau đây là những hướng dẫn để em sử dụng sách hiệu quả hơn.
* Mục tiêu: Giúp em biết sẽ đạt được gì sau bài học.
* Các hoạt động: Giúp lớp học tích cực, bài học dễ tiếp thu, học sinh chủ động hơn trong quá trình nhận thức. Gồm:
GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6
GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6
Hãy bão quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng các em học sinh lớp sau!
* Trong các đoạn hội thoại, có ba nhân vật là ba bạn học sinh lớp 6: An, Minh, Khoa.
* Trong mỗi bạn có một sở trường khác nhau, đại diện cho một trong ba mạch kiến thức của môn Tin học là:
+ Học vấn số hoá phổ thông,
+ Công nghệ thông tin và truyền thông,
+ Khoa học máy tính.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 1
Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những con số, dòng chữ, những hình ảnh trong sách, các hoạt động xung quanh,…nghe tiếng chim hót, tiếng loa phường, tiếng xe cộ trên đường,… cảm nhận được nóng, lạnh, chua cay,…
Tất cả những gì em thấy được bộ phận các giác quan tiếp nhận và não xử lý.
Nhìn vào hình ảnh em thấy gì và biết gì?
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Hình 1
Hình 2
Hình 3
TIẾT 1 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Đèn đỏ
Đèn vàng
Đèn xanh


Thông tin
Dữ liệu
Đèn đỏ: dừng lại
Đèn vàng: chú ý quan sát
Đèn xanh: được đi
Vật mang tin
TIẾT 1 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Đảo Cò
Xuồng máy
40.000đ
35 phút
Thông tin
Dữ liệu
Giá vé đi Đảo Cò là 40.000đ và hành trình mất 35 phút bằng xuồng máy
Vật mang tin
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Vật mang tin: Tivi
Dữ liệu: Nhiệt độ Hà Nội 370C
Thông tin: Thời tiết miền Bắc nắng nóng diện rộng
Hãy xác định dữ liệu, thông tin, vật mang tin?
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
Thông tin được ghi lên vật mang tin trở thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin. Ví dụ như giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ
Khái niệm
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Dữ liệu: Hình ảnh các điểm du lịch của Việt Nam
Thông tin: Chọn địa điểm để đi du lich
Vật mang tin: Tạp chí du lịch
1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B
2. Mỗi dòng sau đây là thông tin hay dữ liệu?
BÀI TẬP
Thông tin
Dữ liệu
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Lưu ý
Thông tin là cái được chứa trong dữ liệu. Dữ liệu là cái được lưu trên các thiết bị lưu trữ (vật mang tin). Thiết bị này có thể là giấy, băng đĩa, USB, CD,…
Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh,…)
Thông tin = Dữ liệu + Xử lý
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN
Tình huống: Chuẩn bị đi sang nhà bạn Minh để học nhóm, An nghe mẹ nói “Trời xắp mưa đấy nhé”.
? Hãy đoán xem hành động của An sẽ làm gì?
An quay vào nhà cầm theo chiếc ô.
Thông tin có khả năng làm thay đổi hành động của con người.
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
Em biết gì khi nhìn thấy hình ảnh này?
18
Các thông tin về phòng chống Covid-19
1: Bộ phận nào con người thu nhận được thông tin ?
=> Mắt theo dõi, tai lắng nghe
2: Thông tin nào được não con người ghi nhớ và lưu trữ khi xem thông tin?
Thông tin những việc học sinh cần làm hàng ngày để phòng tránh covid-19 tại trường và ở nhà.
3: Bộ phận nào dùng xử lý thông tin khi nhận được thông tin?
=> Bộ não tiếp nhận và xử lý thông tin
4: Bộ phận nào dùng để truyền thông tin?
=> Miệng, tay truyền thông tin đến mọi người về những việc cần làm hàng ngày để phòng tránh covid-19 tại trường và ở nhà.
Thông tin là đem lại hiểu biết cho con người. Mọi hoạt động của con người đều cần đến thông tin.
 Thông tin đúng giúp con người đưa ra những lựa chọn tốt giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả.
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN
LUYỆN TẬP
Em hãy xem bảng và trả lời các cây hỏi sau:
Các con số trong bảng là thông tin hay dữ liệu?
Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” là thông tin hay dữ liệu?
Trả lời câu hỏi: “Huế ít mưa nhất vào tháng nào trong năm?” Câu trả lời là thông tin hay dữ liệu?
Câu trả lời cho câu hỏi c có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du lịch k?
Em hãy xem bảng và trả lời các cây hỏi sau:
Các con số trong bảng là thông tin hay dữ liệu?
Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” là thông tin hay dữ liệu?
Trả lời câu hỏi: “Huế ít mưa nhất vào tháng nào trong năm?” Câu trả lời là thông tin hay dữ liệu?
Câu trả lời cho câu hỏi c có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du lịch không?
Trả lời
Dữ liệu
Thông tin
Dữ liệu
Có ảnh hưởng
VẬN DỤNG
1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em:
Có những lựa chọn trang phục phù hợp hơn
Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông
2. Em hãy nêu ví dụ về vật mang tin giúp ích cho việc học tập của em
a. Giúp em có những lựa chọn trang phục phù hợp: Lời nói của bố mẹ, thầy cô, tin tức trên báo đài,…
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: Đèn giao thông, các vạch chỉ đường
2. Vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em như SGK, SBT, Sách tham khảo, Từ điển bách khoa, đĩa CD/DVD, USB, máy tính,….




Lớp em sắp tổ chức một buổi dã ngoại, Hãy thảo luận nhóm để đưa ra các câu hỏi giúp tìm thông tin để chuẩn bị cho buổi dã ngoại đó.


=> Yêu cầu: Các nhóm trình bày theo sơ đồ tư duy
BÀI TẬP VỀ NHÀ
THẢO LUẬN NHÓM
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Xem trước bài 2
Làm bài tập SBT, hoàn thành bài tập nhóm
nguon VI OLET