Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học lịch sử.
Để giải quyết câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một số nội dung sau đây?
Bìa cuốn Lịch sử nước ta, xuất bản lần đầu tiên tháng 2 năm 1942
Em hiểu như thế nào về từ “sử ta”, “gốc tích” trong câu thơ của Bác Hồ? Nêu ý nghĩa câu thơ đó.
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Kể năm hơn bốn ngàn năm,
Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hòa”.
(Lịch sử nước ta, Hồ Chí Minh)
“sử ta”: lịch sử của đất nước Việt Nam ta
“gốc tích”: lịch sử hình thành buổi đầu của gốc tích Việt Nam, là một phần của lịch sử đất nước ta – “sử ta”
Em hiểu như thế nào về từ “sử ta”, “gốc tích” trong câu thơ của Bác Hồ? Nêu ý nghĩa câu thơ đó.
Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc cội nguồn của dân tộc.
Giỗ Tổ Hùng Vương được xem là một ngày lễ lớn của dân tộc
Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10- 3 (Âm lịch) hàng năm đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương luôn được gìn giữ, trao truyền và lan tỏa mạnh mẽ, tạo nền tảng vững chắc, tạo động lực cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường…
II. Vì sao phải học lịch sử
- Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay.
- Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai.
1. Tư liệu hiện vật.
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tư liệu hiện vật.
III. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU
 Là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ lại.
Ví dụ:
Ngói úp ở Hoàng Thành
Đồ đồng
1. Tư liệu hiện vật.
III. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU
2. Tư liệu chữ viết:
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tư liệu chữ viết.
 Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, chữ được khắc trên bia đá…
Ví dụ:
Các sách về viết lịch sử
Bia khắc chữ
1. Tư liệu hiện vật.
III. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU
2. Tư liệu chữ viết:
3. Tư liệu truyền miệng:
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tư liệu truyền miệng.
 Là những câu chuyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… được kể từ đời này sang đời khác.
Ví dụ:
Truyền thuyết Hồ gươm
Truyền thuyết về Thánh Gióng
4. Tư liệu gốc:
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về tư liệu gốc.
III. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU
 Là những tư liệu cung cấp thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.
Bài tập 1: Tại sao phải cần thiết học lịch sử?
Luyện tập
- Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
- Học lịch sử để đúc kết những bài học kinh nghiêm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai.
Bài tập 2: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Luyện tập
1. Tư liệu hiện vật.
2. Tư liệu chữ viết.
3. Tư liệu truyền miệng.
Vận dụng
Chuẩn bị: Bài 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
- Dựa vào đâu để tính được thời gian?
- Cách tính dương lịch như thế nào?
- Cách tính âm lịch như thế nào?
nguon VI OLET