Câu hỏi: Cho các oxit sau: CaO; P2O5; BaO; CO2; Na2O; SO3; CuO; SO2. Hãy phân loại và gọi tên các oxit?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CaO
BaO
Na2O
CuO
SO3
SO2
CO2
P2O5
Chương 1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 1- Bài 1:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I- Tính chất hoá học của oxit:
1.Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
a, Tác dụng với nước:
CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2(dd) (Canxi hiđroxit )
KL: Một số oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO ) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
b. Tác dụng với axit:
CuO (r) + 2HCl (dd)  CuCl2(dd xanh lam) + H2O(l)
Những oxit bazơ khác như CaO, Fe2O3...cũng xảy ra tương tự.

VD1: Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, CaO + 2HCl  …. + H2O
b, … + 6HCl  2FeCl3 + …
c, MgO + …  MgSO4 + …
d, ZnO + …  ZnCl2 + …

KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
CaCl2
Fe2O3
3H2O
H2SO4
H2O
2HCl
H2O
c. Tác dụng với oxit axit:
BaO(r) +CO 2 (k)  BaCO3(r)
CaO(r) +CO 2 (k)  CaCO3(r)

KL:Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

VD2: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. CaO + CO2  CaCO3
B. Na2O + CO2  NaCO3 + H2O
C. BaO + SO2  BaSO3
D. MgO + SO2  MgSO3 + H2O
E. A và C đúng
G. B và D đúng
2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
a, Tác dụng với nước:
- Lưu huỳnh dioxit SO2 và Lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước tạo dung dịch axit:
H2SO3 ( axit Sunfurơ )
SO3

SO2 + H2O  .....
..... + H2O  H2SO4 ( axit Sunfuric )
KL: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
b, Tác dụng với bazơ:
Lưu huỳnh dioxit SO2 tác dụng với Canxi hidroxit và Bari hidroxit tạo thành muối và nước:



KL: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
c,Tác dụng với oxit bazơ:
KL: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối.
SO2 + Ca(OH)2  ....... + H2O
SO2 + .......  BaSO3 + H2O
CaSO3
Ba(OH)2
MỐI LIÊN HỆ GIỮA OXIT AXIT VÀ OXIT BAZƠ
1
2
3
1
2
3
II- Khái quát về sự phân loại oxit:
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với cả dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước Ví dụ : Al2O3, ZnO...
Oxit trung tính: (oxit không tạo muối) là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. Ví dụ CO, NO...
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Bài tập 1:
Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3
Những oxit tác dụng được với nước là: CaO, SO3, Fe2O3
Những oxit tác dụng với dd HCl là:
CaO, Fe2O3
Những oxit tác dụng với dd NaOH là: SO3
A
B
C
Bài tập 2:
Bài 2 (SGK): Có những cặp chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng được với nhau.
H2O + K2O 
H2O + CO2 
2KOH + CO2 
K2O + CO2 
2KOH
H2 CO3
K2 CO3 + H2O
K2 CO3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng tính chất Hóa học của oxit.
- Làm bài tập 3, 5, 6 SGK trang 6.
- Đọc trước bài tiếp theo: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.
HƯỚNG DẪN BÀI 6 SGK TRANG 6
nCuO =
mH2SO4=

nH2SO4=
CuO +
H2SO4
CuSO4 + H2O


CuO phản ứng hết, H2SO4 dư
Dung dịch sau phản ứng chất tan gồm : CuSO4 và H2SO4 dư
C% CuSO4=
%
C% H2SO4= ?


Thank you!
nguon VI OLET