CÁC BẠN VÀO LỚP ĐỔI TÊN HIỂN THỊ TRONG ZOOM CỦA MÌNH THEO CÚ PHÁP:
“STT – HỌ VÀ TÊN”
STT CHÍNH LÀ SỐ THỨ TỰ TRONG DANH SÁCH LỚP NHÉ

TRONG GIỜ HỌC:
1, Tất cả các bạn đều mở camera và tắt mic. Không mở camera xem như học không nghiêm túc.
2, Các bạn tham gia học tập phải chú ý nghe giảng và làm bài tập đầy đủ.
3, Nếu bị trục trặc về việc bị out thì cac bạn nhắn tin riêng cho cô, không nhắn trên nhóm lớp nha.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. CHEMICAL TERMS NOMENCLATURE OF CHEMICAL ELEMENTS AND COMPOUNDS

Thuật ngữ hóa học - Danh pháp các nguyên tố và hợp chất hóa học

A. PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ
1. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT
Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ “element”. Tên gọi của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.
VD:
Hydrogen Nguyên tố H hoặc đơn chất H2
Oxygen Nguyên tố O hoặc đơn chất O2
Nitrogen Nguyên tố N hoặc đơn chất N2
Fluorine Nguyên tố F hoặc đơn chất F2
Chlorine Nguyên tố Cl hoặc đơn chất Cl2
Bromine Nguyên tố Br hoặc đơn chất Br2
Iodine Nguyên tố I hoặc đơn chất I2
Sulfur Nguyên tố S hoặc đơn chất S8 (thường viết gọn thành S)
Phosphorous Nguyên tố P hoặc đơn chất P4 (thường viết gọn thành P)
Bảng 1: Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố.
2. PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bảng 2: Tên gọi các oxide.

- Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit của kim loại):

CÁCH 1:
TÊN PHI KIM + (HÓA TRỊ) + OXIDE
CÁCH 2:
SỐ LƯỢNG NGUYÊN TỬ + TÊN NGUYÊN TỐ + SỐ LƯỢNG OXYGEN + OXIDE
Lưu ý:
+ Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di, tri, tetra, penta,…
+ Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide.

Bảng 3: Số lượng và phiên âm

VD:
SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide
CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide
P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide
CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide
2.3. BASE
- “base” - /beɪs/
- “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/

- Cách gọi tên:
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE
VD:
Ba(OH)2: barium hydroxide
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide
Fe(OH)2: iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide


2.4. ACID
- “Acid” - /ˈæsɪd/



Bảng 4: Một số acid và tên gọi.





Bảng 5: Một số gốc và hóa trị.

Lưu ý: Phát âm đuôi đúng /t/ và /d/ để phân biệt rõ các chất sodium chloride (NaCl) và sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo ra sự hiểu lầm.
II. Bài toán tính theo PTHH

VD1: Hoà tan hoàn toàn 13 gam Zn (Zinc) trong dung dịch HCl (hydrochloric acid) vừa đủ thu được dung dịch chứa muối ZnCl2 (Zinc chloride) và V lít khí H2 (hydrogen) (đktc). Xác định giá trị V.

nZn = 13: 65 = 0,2 mol
0,2 mol 0,2 mol
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít
2. Bài tập áp dụng
VD2: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe (Iron) trong dung dịch H2SO4 (Sulfuric acid) loãng dư thu được dung dịch chứa muối FeSO4 (iron (II) sulfate) và 8,96 lít khí H2 (hydrogen) (đktc). Xác định giá trị m.


nH2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,4 mol 0,4 mol
mFe = 56.0,4 = 22,4 g

2. Bài tập áp dụng

VD3: Cho dung dịch Na2CO3 (sodium carbonate) tan hoàn toàn vào 400ml dung dịch HCl (hydrochloric acid) thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (carbon dioxide) (đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch acid HCl đã dùng.
Cho sơ đồ phản ứng: Na2CO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = 4,48: 22,4 = 0,2 mol
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
0,4 mol 0,8 mol
CM (HCl)= 0,8: 0,4 = 2M
nguon VI OLET