Tr­ường THCS Lê Thánh Tôn
UBND quận Hải Châu – Đà Nẵng
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
Tổ: Hoá - sinh
Ti?t 2,3,4:
Ch? d? OXIT
Tiết 2: Chủ đề OXIT
I. Tính chất hoá học của oxit:
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
Tác dụng với nước:
CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)2, thuộc loại bazơ làm quì tím hoá xanh, làm phenolphtalein hoá hồng.
CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2(dd)
Vậy: Một số oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
Lưu ý:
- Một số bazơ khác như­ Li2O, Na2O, K2O, BaO cũng có phản ứng tương tự của CaO.
- Phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi.
Tiết 2: Chủ đề OXIT
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
b) Tác dụng với axit
CuO màu đen tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch đồng (II) clorua màu xanh lam.
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Những oxit bazơ khác như­ CaO, Fe2O3...cũng xảy ra t­ương tự.
Vậy: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và n­ước
Bài tập 1: Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a, CaO + 2HCl  ? + H2O
b, ? + 6HCl  2FeCl3 + ?
c, MgO + ?  MgSO4 + ?
d, ZnO + ?  ZnCl2 + ?
Tiết 2: Chủ đề OXIT
Bài tập 1: Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ PƯ sau:
a,CaO + 2HCl  ? + H2O
b, ? + 6HCl  2FeCl3 + ?
c, MgO + ?  MgSO4+?
d, ZnO + ?  ZnCl2 +?

Đáp án:
a, CaO+ 2HCl CaCl2+H2O
b, Fe2O3+6HCl  2FeCl3+3H2O
c, MgO+H2SO4  MgSO4+H2O
d, ZnO+2HCl  ZnCl2+ H2O
Tiết 2: Chủ đề OXIT
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
c) Tác dụng với oxit axit:
CaO tác dụng với CO2 tạo thành muối canxi cacbonat CaCO3.
CaO + CO2  CaCO3
Bằng thực nghiệm người ta chứng minh được: một số oxit bazơ­ như BaO, Li2O, Na2O, K2O cũng tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Vậy: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Bài tập 2: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. CaO + CO2 ? CaCO3
B. Na2O + CO2 ? NaCO3 + H2O
C. BaO +SO2 ? BaSO3
D. MgO + SO2 ? MgSO3 + H2O
E. A và C đúng
G. B và D đúng
Kết luận : Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ, tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước, tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Tiết 2: Chủ đề OXIT
2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
Tác dụng với nước:
Điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit photphoric H3PO4. Dung dịch axit photphoric H3PO4 làm giấy quì tím hoá đỏ.
P2O5 + 3 H2O  2H3PO4
Nhiều oxit axit khác nh­ư SO2, SO3, N2O5... cũng có phản ứng tương tự với nước.
Vậy: Hầu hết các oxit axit đều tác dụng với nước tạo dung dịch axit (trừ SiO2).
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
SO2 + H2O  .....
....... + H2O  H2SO4
SO2 + Ca(OH)2  .... + H2O
SO2 + ...  BaSO3 + H2O
H2SO3
SO3
CaSO3
Ba(OH)2
2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
Cacbon đioxit CO2 phản ứng với dung dịch canxi hiđroxit (Ca(OH)2) tạo thành muối không tan là canxi cacbonat:
CO2+ Ca(OH)2  CaCO3(↓) +H2O
chất rắn màu trắng
Các oxit axit khác như­ SO2, P2O5... cũng có phản ứng t­ương tự.
Vậy: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và n­ước
Tiết 2: Chủ đề OXIT
Tiết 2: Chủ đề OXIT
2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazo tạo thành muối (xem lại mục I.1.c)
1. OXIT BAZƠ
a) Tác dụng với nước: tạo dd bazơ làm quỳ hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng.
CaO + H2O  Ca(OH)2
b) Tác dụng với dung dịch axit: tạo muối và nước.
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
c) Tác dụng với oxit axit: tạo muối.
CaO + CO2  CaCO3
2. OXIT AXIT
Tác dụng với nước: tạo dd axit làm quỳ hoá đỏ.
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
b) Tác dụng với dung dịch bazơ: tạo muối và nước.
CO2+ Ca(OH)2  CaCO3(↓) +H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối.
CaO + CO2  CaCO3
Tiết 2: Chủ đề OXIT
I. Tính chất hoá học của oxit: (nội dung tóm gọn)
Tiết 2: Chủ đề OXIT
II. Khái quát về sự phân loại oxit:
Căn cứ vào tính chất hoa học của oxit, người ta phân loại như­ sau:
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối vào nước như: CaO, Fe2O3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng dung dịch bazơ tạo thành muối và nước như: P2O5, CO2...
Oxit l­ưỡng tính: là những oxit tác dụng với cả dung dịch bazơ và axit tạo thanh muối như: Al2O3, ZnO...
Oxit trung tính (oxit không tạo muối) là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, n­ước như: CO, NO...

Tiết 2: Chủ đề OXIT
III. Củng cố:
Câu 1: Hãy nêu tính chất hoá học của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ.
Câu 2: Hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit? Viết PTHH minh hoạ.
IV. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại tính chất hoá học của oxit bazo và oxit axit.
Làm bài tập 1 đến bài tập 6 trong SGK/ 6
Chào các em và hẹn gặp lại
trong tiết học tiếp theo!
nguon VI OLET