Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THANH QUANG
Tel: 0985 955 975
Email: ngthquang.c2tanloi@gmail.com
Website: http://thanhquang1180.violet.vn/
Ngữ văn 8
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN LỢI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
8
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Câu 1: Đề tài của truyện ngắn “Tôi đi học” là:
Ngày khai trường
Mùa thu tựu trường
Trường Mĩ Lí
Kỷ niệm sâu sắc về ngày tựu trường đầu
tiên của “Tôi”
D
B
C
A
S
S
Đ
s
D
C
A
Bút kí
Tiểu thuyết
Truyện ngắn trữ tình
Tuỳ bút
“Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?
B
Tiết 3:
TÍNH THỐNG NHẤT
VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Đề tài của văn bản (đối tượng)
V?n d? chớnh c?a van b?n (N?i dung)
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Nh?ng c?m xỳc h?i h?p, b? ng?.
Nh?ng k? ni?m dó theo su?t cu?c d?i.
K? ni?m sõu s?c ng�y d?u tiờn di h?c.
Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
Qua sơ đồ trên em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
Ch? d? c?a van b?n
" Tụi di h?c".
Văn bản: Tôi đi học ( Thanh Tịnh)
Tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ?
I. Chủ đề của văn bản
CHIẾC BÁT VỠ
Một người đàn ông đang gánh chạn bát qua đường. Đi qua đoạn dốc, quang gánh nghiêng, làm một chiếc bát trượt xuống đường và vỡ nát. Ông lão cứ thế đi tiếp mà không hề ngoảnh đầu lại nhìn.
Thấy lạ, người đi đường bèn nói: “Ông lão ơi, sao bát rơi vỡ mà ông chẳng hề hay biết?”. Ông lão trả lời: “Ta biết chứ, nhưng dẫu sao nó đã vỡ rồi, có tiếc nuối hay không cũng có được gì đâu!”.
- Đối tượng
- Vấn đề chính
- Chủ đề văn bản

Hãy học tập thái độ lạc quan của ông lão trước những sự việc rủi ro không mong muốn.
Dù có tồi tệ đến mức nào, mọi chuyện rồi cũng sẽ qua.
Cứ thế tiến lên phía trước và đừng nghĩ ngợi về quá khứ đau buồn nữa, bạn nhé!
- Đối tượng: Chiếc bát vỡ.
1
5
4
3
2
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Nói lên những kỷ niệm của tác giả.
Câu 1. Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
- Nhan đề : “ Tôi đi học”.
- Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học lặp lại nhiều lần..
Câu 2: Tìm các câu đều nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học?
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hàng năm cứ vào cuối thu… lòng tôi lại nao nức nhỮng kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng.
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất…
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Câu 3:
Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường đến trường đựơc thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào?
Cảm nhận về con đường:
+ Quen đi lại lắm lần  Thấy lạ, cảnh vật thay đổi
Thay đổi hành vi:

+ Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa
 Đi học, cố làm như một học trò thực sự.
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Câu 4:
Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật?
+ Cảm nhận về ngôi trường: Xinh xắn, oai nghiêm như đình làng…
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: Nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay nhưng e sợ, thấy nặng nề, nức nở khóc.
Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Câu 5:
Tìm những chi tiết, từ ngữ nêu bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” khi ngồi trong lớp học?
Cảm thấy xa mẹ (trước đó: đi chơi cả ngày không thấy xa nhà, xa mẹ; nay mới bước vàp lớp đã thấy xa mẹ nhớ nhà).
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

Chủ đề văn bản
Đối tượng của văn bản
Nhan d? van b?n
V?n d? ch? y?u c?a van b?n
Đề mục
M?i quan h? gi?a cỏc ph?n
Từ ngữ then chốt
Tớnh th?ng nh?t v? ch? d? c?a van b?n
Qua trò chơi trên hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
 Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
I. Chủ đề của văn bản
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Điều kiện: mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản, và những câu, từ ngữ then chốt.
- Cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề: xác lập hệ thống ý cụ thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho phù hợp với chủ đề đã được xác định.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
RỪNG CỌ QUÊ TÔI
Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xoà sát mặt đất. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp loá nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều trăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm là cọ là người sông Thao.
Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
(Nguyễn Thái Vận)
I. Chủ đề của văn bản
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
III. Luyện tập
Văn bản: Rừng cọ quê tôi
1. Bài tập 1
a. - Đối tượng:
Rừng cọ quê tôi (sông Thao)
- Vấn đề chính:
Vẻ đẹp và lợi ích, sự gắn bó của cây cọ.
- Trình tự sắp xếp các đoạn văn:
+ Vẻ đẹp của cây cọ, sự gắn bó của nó với tuổi thơ tác giả.
+ Lợi ích của cây cọ, sự gắn bó của nó với người dân.
b. Chủ đề:
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Niềm tự hào về vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
C
A
Văn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê hương đất nước thêm phong phú sâu sắc.
Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện.
Bài 2: Một bạn dự định viết một số ý sau cho bài văn chứng minh luận điểm : “ Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc “. Em hãy thảo luân nhóm và khoanh vào những ý nào em cho là lạc đề ?
Văn chương giúp ta yêu cuộc sống , yêu cái đẹp.
Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán
nước và hun đúc ý chí quyết tâm hi sinh bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc .
Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước ,
về truyền thống tôt đẹp của ông cha ta .
D
B
E
E
Cứ mỗi độ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ
lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang .
Mẹ nắm tay dẫn đến trường
Con đường đến trường trở nên lạ.
Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn.
Bài 3. Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản : Tôi đi học , có bạn dự định triển khai một số ý sau . Tìm và khoanh vào ý lạc chủ đề nếu có
Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.
Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò .
Sợ hãi chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.
D
C
B
A
H
G
Diễn đạt chưa đúng, đủ.
Diễn đạt chưa đúng, đủ.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

- Xem lại nội dung bài học và các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN cho tiết làm văn tới.
+ Bố cục của một văn bản gồm mấy phần?
+ Nhiệm vụ của từng phần là gì?
+ Các phần của văn bản có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?


Chúc các em luôn học tốt!
CHÀO TẠM BỆT VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU NHÉ!
nguon VI OLET