TÍNH THỐNG NHẤT
VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
D?N D?T V� GI?I THI?U C�I QU?T
2. D?C Di?M, C?U T?O
I. Ch? d? c?a van b?n
Đề tài của văn bản (đối tượng)
V?n d? chớnh c?a van b?n (N?i dung)
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Nh?ng c?m xỳc h?i h?p, b? ng?.
Nh?ng k? ni?m dó theo su?t cu?c d?i.
K? ni?m sõu s?c ng�y d?u tiờn di h?c.
Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
Qua sơ đồ trên em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
Ch? d? c?a van b?n
" Tụi di h?c".
Văn bản: Tôi đi học ( Thanh Tịnh)
Tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ?
CHIẾC BÁT VỠ
Một người đàn ông đang gánh chạn bát qua đường. Đi qua đoạn dốc, quang gánh nghiêng, làm một chiếc bát trượt xuống đường và vỡ nát. Ông lão cứ thế đi tiếp mà không hề ngoảnh đầu lại nhìn.
Thấy lạ, người đi đường bèn nói: “Ông lão ơi, sao bát rơi vỡ mà ông chẳng hề hay biết?”. Ông lão trả lời: “Ta biết chứ, nhưng dẫu sao nó đã vỡ rồi, có tiếc nuối hay không cũng có được gì đâu!”.
- Đối tượng
- Vấn đề chính
- Chủ đề văn bản

Hãy học tập thái độ lạc quan của ông lão trước những sự việc rủi ro không mong muốn.
Dù có tồi tệ đến mức nào, mọi chuyện rồi cũng sẽ qua.
Cứ thế tiến lên phía trước và đừng nghĩ ngợi về quá khứ đau buồn nữa, bạn nhé!
- Đối tượng: Chiếc bát vỡ.
VÍ DỤ:
Đọc kĩ văn bản sau:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,.. Như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
(Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
? Đặt 1 cái tên phù hợp cho văn bản.
? Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Chỉ ra các câu thể hiện rõ điều đó trong văn bản.
- Tên văn bản: Cánh diều tuổi thơ
Thông điệp: Con người chúng ta trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình.
Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời chúng ta.
D?N D?T V� GI?I THI?U C�I QU?T
I. Ch? d? c?a van b?n
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
D?N D?T V� GI?I THI?U C�I QU?T
2. D?C Di?M, C?U T?O
II. Tớnh th?ng nh?t v? ch? d? c?a van b?n
1.TRÊN ĐƯỜNG
Con đường
thay đổi
Hành vi trưởng
thành hơn
2. SÂN TRƯỜNG
Ngôi trường xinh
xắn oai nghiêm hơn
- Sợ hãi vẩn vơ
3. LỚP
Thấy xa mẹ,
nhớ nhà hơn
Tô đậm cảm giác trong sáng mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân
vật “Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên=> CHỦ ĐỀ
NHAN ĐỀ
Nhan đề tôi đi học
TỪ NGỮ
Then chôt
Lặp lại
CÂU
Các câu đều nhắc
đến kỷ niệm của buổi
tựu trường đầu tiên
BỐ CỤC
(Quan hệ giữa các phần
Thời gian , không gian )
Nói lên những kỷ niệm của tác giả.
- Nhan đề : “ Tôi đi học”.
- Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học lặp lại nhiều lần..
Câu 1: Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học”nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
Câu 2: Tìm các câu đều nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học?
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hàng năm cứ vào cuối thu… lòng tôi lại nao nức nhỮng kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng.
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất…
Câu 3:
Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường đến trường đựơc thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào?
Cảm nhận về con đường:
+ Quen đi lại lắm lần  Thấy lạ, cảnh vật thay đổi
Thay đổi hành vi:

+ Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa
 Đi học, cố làm như một học trò thực sự.
Câu 4:
Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật?
+ Cảm nhận về ngôi trường: Xinh xắn, oai nghiêm như đình làng…
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: Nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay nhưng e sợ, thấy nặng nề, nức nở khóc.
Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Câu 5:
Tìm những chi tiết, từ ngữ nêu bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” khi ngồi trong lớp học?
Cảm thấy xa mẹ (trước đó: đi chơi cả ngày không thấy xa nhà, xa mẹ; nay mới bước vàp lớp đã thấy xa mẹ nhớ nhà).
Các chi tiết, các phương tiện ngôn từ trong văn bản mà các em vừa tìm được đều tập trung tô đậm cảm giác gì của nhân vật
“ tôi”?
Tô đậm cảm giác trong sang mới lạ xenlẫn bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên=> CHỦ ĐỀ

Chủ đề văn bản
Đối tượng của văn bản
Nhan d? van b?n
V?n d? ch? y?u c?a van b?n
Đề mục
M?i quan h? gi?a cỏc ph?n
Từ ngữ then chốt
Tớnh th?ng nh?t v? ch? d? c?a van b?n
Thế nào là tính thống nhất chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
D?N D?T V� GI?I THI?U C�I QU?T
2. D?C Di?M, C?U T?O
-Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi : chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác
- Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện:
+ Nhan đề
+ Quan hệ giữa các phần trong văn bản
+ Các từ ngữ then chốt lặp lại.
Bài tâp 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản
(Rừng cọ quê tôi) (SGKtr 13)?
LUYỆN TẬP
D?N D?T V� GI?I THI?U C�I QU?T
2. D?C Di?M, C?U T?O
Đối tượng ( qua nhan đề : Rừng cọ quê tôi)
* Các đoạn:
Giới thiệu rừng cọ
2. Tả cây cọ {Thân cọ vút thẳng,…búp cọ vuốt dài,…)
3. Tác dụng của cây cọ (căn nhà núp dưới rừng cọ ..trường khuất rừng cọ ….).
4. Tình cảm gắn bó với cây cọ:
Cha : làm chổi cọ
Mẹ : đựng hạt trong móm cọ
Chị :đan nón cọ…,
Chúng tôi : nhặt .. ăn hạt cọ
-> Cuộc sống quê tôi gắn với cây cọ
các ý sắp xếp hợp lí không nên thay đổi
*Chủ đề : Ca ngợi rừng cọ quê tôi và bày tỏ tình cảm yêu quý rừng cọ của quê hương mình.
C
A
Văn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê hương đất nước thêm phong phú sâu sắc.
Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2+3: Một bạn dự định viết một số ý sau cho bài văn chứng minh luận điểm : “ Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất núơc trong ta thêm phong phú và sâu sắc “.Em hãy thảo luân nhóm và khoanh vào những ý nào em cho là lạc đề ?
Văn chương giúp ta yêu cuộc sống , yêu cái đẹp.
Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán
nước và hun đúc ý chí quyết tâm hi sinh bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc .
Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước ,
về truyền thống tôt đẹp của ông cha ta .
D
B
E
G
Cứ mỗi độ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ
lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang .
Mẹ nắm tay dẫn đến trường
Con đường đến trường trở nên lạ.
Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha , trong trẻo của nhân vật ‘’tôi ‘’ trong văn bản : Tôi đi học , có bạn dự định triển khai một số ý sau . Tìm và khoanh vào ý lạc chủ đề nếu có
Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.
Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò .
Sợ hãi chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.
D
C
B
A
H
E
Diễn đạt chưa đúng, đủ.
Diễn đạt chưa đúng, đủ.
A.Cứ mỗi độ thu về , mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đầu tiên đến trường , lòng tôi lại náo nức , rộn rã , xốn xang .

B. Cảm thấy con đường thường di lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi .

C..Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.
D. Cảm thấy ngôi trường qua lại nhiều lần cũng có biến đổi.

E. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò .
Lựa chọn , điều chỉnh lại cho sát với yêu cầu đề tài ?


D?c l?i ghi nh?
V? nh� vi?t m?t do?n van v? c?m xỳc c?a em trong ng�y khai tru?ng .H?c thu?c ghi nh? .
VỀ NHÀ
Bài tập: Nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trường đầu tiên của mình, viết đoạn văn khoảng 100 từ.
Đối với tôi đẹp và cảm xúc nhất đó là ngày khai trường đầu tiên trong cuộc đời, ngày bước vào lớp 1. Sáng sớm một buổi sáng se lạnh của mùa thu, mẹ gọi tôi dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân và ăn sáng để đến trường. Hôm nay sao lạ lắm, tôi rất phấn khởi và cảm thấy nôn nao trong người chắc hẳn bởi vì sắp được đến lớp. Sau khi ăn sáng, mẹ mặc cho tôi một bộ quần áo trắng và chiếc cặp mới mới mẹ đã mua từ hôm trước. Mẹ chở tôi trên con đường làng uốn lượn, cảnh vật xung quanh sao hôm nay rất lạ chắc có lẽ tôi đã đi học. Đứng trường cổng trường khang trang, tôi bỗng lo sợ và có đôi chút lo lắng, mẹ xoa đầu và dặn dò vào lớp với các bạn, ngoan ngoãn nghe lời thầy cô giáo. Ngày đầu tiên đi học như vậy đó nhưng sẽ mãi là kỉ niệm đẹp nhất trong quãng đời học sinh và theo tôi suốt cuộc đời.


Cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học.

Em còn nhớ đó là một buổi sang mùa thu thật đẹp. Bầu trời trong xanh, gió nhè nhẹ thổi cuốn theo vài chiếc lá vàng rơi.Ngồi sau lưng mẹ, em thấy lòng mình lâng lâng một cảm xúc thật khó tả.Vừa háo hức, vừa e sợ, em tự trấn an mình bằng cách khe khẽ hát một khúc nhạc vui và nheo mắt cười vu vơ. Chẳng mấy chốc hai mẹ con đã tới trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Tự nhiên chân em không muốn bước,em thấy ai cũng xa lạ. Chỉ đến khi cô giáo đến bên em dịu dàng vỗ về và đưa em vào lớp thì em mới bớt lo sợ và hồi hộp.Khi ngồi yên vào chỗ của mình, em đưa mắt nhìn xung quanh và chọ nhận ra các bạn cũng giống như em thôi, đều là hs lớp 1.Nghĩ thế em thấy tự tin và bắt đầu lấy vở ra học bài học đầu tiên trong cuộc đời mình.


BÀI CŨ:
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đọc kĩ đoạn văn bản sau:
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
nguon VI OLET