Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THANH QUANG
Tel: 0985 955 975
Email: ngthquang.c2tanloi@gmail.com
Website: http://thanhquang1180.violet.vn/
Ngữ văn 8
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN LỢI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
Tiết 1 - 2:
Văn bản:
Tôi đi học
Thanh Tịnh

I. Đọc- tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Thanh Tịnh(1911-1988), quê ở Huế.
- Ông có đóng góp trong nhiều lĩnh vực: Truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí. Song thành công hơn cả là tập truyện thơ “Đi từ giữa một mùa sen” và tập truyện ngắn “ Quê mẹ”.
- Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm nhẹ nhàng, êm dịu, trong trẻo, lắng sâu.

2.Tác phẩm:
a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm:
Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ”(1941)
b, Đọc- chú thích:
c, Thể loại: Truyện ngắn.
d, PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
Bố cục: 3 phần
* 1.Từ đầu …“Trên ngọn núi”
 Tâm trạng và cảm nhận của “Tôi” trên đường cùng mẹ tới trường.
* 2.Tiếp ….“Được nghỉ ngơi cả ngày nữa”
 Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường.
* 3.Còn lại
 Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học lần đầu.
+ Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc.
+ Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
* Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc: Thời gian: Cuối thu
-Khung cảnh thiên nhiên:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Tâm trạng và cảm nhận của “Tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường
- Thời gian: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
- Không gian: Con đường làng dài và hẹp

Sự liên tưởng tương đồng giữa hiện tại và quá khứ.
*Kỉ niệm:

II.Tìm hiểu văn bản:
1. Tâm trạng và cảm nhận của “Tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường: * Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc:

*Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ về kỉ niệm:
-Náo nức, tưng bừng, rộn rã.


-> Dùng từ láy, tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm xúc của nhân vật Tôi.
*Tâm trạng của “Tôi” khi trên đường tới trường:
-Con đường…quen đi lại lắm lần…tự nhiên thấy lạ.
-Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
-> Sự đúng đắn nghiêm túc trong học hành.
* Những thay đổi trong suy nghĩ, hành động của cậu bé trên đường tới trường
- Ghì chặt sách vở, xóc lên, nắm lại cẩn thận
- Muốn thử sức mình cầm bút…
-> Động từ, cử chỉ ngộ nghĩnh, đáng yêu, có ý thức học muốn chững chạc như bạn.
=> Cách kể chuyện nhẹ nhàng, miêu tả những cảm giác bằng những lời văn giàu chất thơ, hình ảnh so sánh đầy thơ mộng. Bộc lộ sự yêu học, yêu bạn, ý thức và khát vọng vươn lên trong học tập.
Phân tích giá trị nghệ thuật của câu văn “ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”
Câu văn đã sử dụng phép so sánh giữa một hiện tượng vô hình là “Ý nghĩ ấy thoáng qua” với một hiện tượng hữu hình đẹp đẽ là “Một làn mây lướt ngang ngọn núi” thể hiện sự hồn nhiên trong sáng của cậu bé trong kỉ niệm lần đầu tới trường.
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
* Cảnh sân trường:
- Dày đặc cả người
- Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa…trường như đình làng.
-> NT: So sánh, không khí vui vẻ, trường thiêng liêng, trang trọng.
Phép so sánh “Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp” có ý nghĩa gì?
Hìng ảnh so sánh thể hiện cảm xúc thành
Kính trang nghiêm của cậu học trò nhỏ trước
Ngôi trường mới với nhiều điều thiêng liêng
hấp dẫn
* Hình ảnh những cậu học trò nhỏ:
- Họ như “con chim con” đứng bên bờ tổ, nhìn quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ
Miêu tả sinh động; NT so sánhNgại ngùng, bẽn lẽn lo sợ của trẻ thơ, trước một thế giới rộng lớn.
*Tâm trạng của “Tôi” khi xếp hàng vào lớp
- Tiếng trống trường vang lên đã làm “ vang dội cả lòng”, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng túng…
- Giật mình, tim như ngừng đập.
 Miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng từ láy, động từ, hình ảnh so sánh. Tâm lí bồi hồi xốn xang.
3. Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học
- Thầy giáo trẻ: Tươi cười đón chúng tôi
- Mùi hương lạ xông lên
- Hình treo trên tường:Thấy lạ lạ, hay hay
- Nhìn cái gì cũng thấy mới, thấy hay hay, cảm giác lạm nhận.
- Chổ ngồi kia là của riêng mình, nhìn bạn mới quen thấy quyến luyến.
- Một con chim liệng đến…bay cao.
Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học.
->Hình ảnh ý nghĩa tượng trưng, gợi sự nuối tiếc những ngày trẻ thơ tự do vui chơi đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới của cuộc đời làm học sinh.
-> Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời, thực hiện chủ đề truyện.
*Thái độ của người lớn đối với những em bé:
-Ông đốc: từ tốn, bao dung
- Thầy giáo trẻ: Vui tính giàu tình yêu thương
-Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường.
=> Trách nhiệm tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai.
III.Tổng kết:

1. Nghệ thuật:
- Văn bản có sự kết hợp hài hòa giữa tả, kể, kết hợp với biểu cảm.
- Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc.
- So sánh, tính từ.
2. Nội dung:
Qua văn bản thấy được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Tôi khi đến trường, bâng khuâng, xao xuyến.
3. Ghi nhớ: SGK
Luyện tập
? Tìm nhanh những chi tiết miêu tả những người lớn trong đoạn trích (mẹ của “Tôi”, các phụ huynh, ông Đốc, thầy giáo). Những chi tiết ấy nói lên điều gì?
Củng cố
? Sau khi tìm hiểu văn bản, em thấy văn bản “Tôi đi học” đã làm sâu sắc thêm cho chúng ta những ý nghĩa gì về ngày đầu tiên đi học?
nguon VI OLET