TÔI ĐI HỌC:
THANH TỊNH
Kết quả cần đạt
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác của Thanh Tịnh.
I ? Đọc - Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả:
Thanh Tịnh (1911-1988)
- Tên khai sinh là Trần Văn Ninh
- Sáng tác của ông nói chung đều toát lên vẻ đằm thắm,êm dịu,trong trẻo.
2. Tác phẩm:
được in trong tập Quê mẹ,
xuất bản năm 1941
I ? Đọc - Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc diễn cảm:
4. Bố cục
Theo em, văn bản này có thể chia
bố cục cuả nó như thế nào ?
3 đoạn
5. Thể loại:
Theo các em, văn bản này
thuộc thể loại văn bản nào ?
I ? Đọc - Tiếp xúc văn bản
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc diễn cảm:
4. Bố cục
3 đoạn
5. Thể loại:
Biểu cảm
Theo các em, văn bản này có thể coi là một văn bản nhật dung được không ?
Không thể gọi là văn bản nhật dụng vì nó có giá trị tư tưởng nghệ thuật.
II ? Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
Các em hãy đọc lại 4 câu đầu của văn bản
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại
nao nức những kỉ niệm mơn mam của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì
hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ lần đầu tiên tới trường, lòng tôi lại tưng bừng
rộn rã.

II ? Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
- Thời điểm: cuối thu -Ngày khai trường
Thời điểm mà tác giả nói tới trong văn bản này là thời điểm nào ?
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại
nao nức những kỉ niệm mơn mam của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì
hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ lần đầu tiên tới trường, lòng tôi lại tưng bừng
rộn rã.

Đó là những từ chỉ
cáI hình ảnh
đặc trưng củaa cuối thu
II ? Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
- Thời điểm: cuối thu -Ngày khai trường
- Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rôn rã (từ láy có giá trị gợi tả, biểu cảm
Trong đoan đầu tác giả có sử dụng biện pháp so sánh. Đó là hình ảnh so sánh nào ?
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại
nao nức những kỉ niệm mơn mam của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì
hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ lần đầu tiên tới trường, lòng tôi lại tưng bừng
rộn rã.

II ? Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
- Thời điểm: cuối thu -Ngày khai trường
- Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rôn rã (từ láy có giá trị gợi tả, biểu cảm
Trong đoan đầu tác giả có sử dụng biện pháp so sánh. Đó là hình ảnh so sánh nào ?
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa (những cảm giác trong sáng.quang đãng)
? Là hình ảnh so sánh đẹp, gợi cảm,diễn tả sinh động những ấn tượng cảm giác đẹp của nhân vật "tôi"
II ? Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
a) Lúc đến trường:
2.Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học
hồi tưởng lại qua các chi tiết:
- Không gian:
+ Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
+Cảnh vật, con người quan thuộc thành xa lạ
Con người:
+ Được mẹ nắm tay dẫn đI; tự cảm thấy mình đứng đắn, sang trọng.
+ Thèm thử sức mình.
? Đó là tâm trạng đầu hăm hở và háo hức.
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
2.Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học
II ? Đọc - Hiểu văn bản
a) Lúc đến trường:
b) Lúc ở trường:
Nhân vật "tôI" có cáI nhìn như thế nào về ngôi trường ?
- Về ngôi trường:
+ Trước đó: sạch sẽ, cao ráo, xa lạ
+ Lần này: trường xinh xắn, oai nghiêm, người đông.
? Từ háo hức, hăm hở -> lo sợ vẩn vơ
- Về bạn mới:
Họ cững bỡ ngỡ, rụt rè, nhút nhát, lúng túng như "tôI"
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
2.Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học
II ? Đọc - Hiểu văn bản
a) Lúc đến trường:
b) Lúc ở trường:
- Tự nhiên giật mình, lúng túng
- Nức nở khóc
? Từ đó, quên đi cảm giác sợ sệt, thấy gắn bó tự nhiên với lớp và bạn bè
- Khi vào lớp, "tôi" thấy cái gì cũng mới và cũng hay
c) Khi nghe gọi tên mình để vào lớp
Nhân vật "tôI" có phản ứng như thế nào khi gọi tên để vào lớp ?
Nhân vật "tôI" khi vào lớp có cáI nhận xét gì ?
1. Hoàn cảnh khơi nguồn kỉ niệm
2.Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học
II ? Đọc - Hiểu văn bản
- Bậc phụ huynh : yêu thương, quan tâm và coi trọng việc học của con em
- Người thầy trẻ: ân cần, mến học trò.
? Thể hiện sự quan tâm của gia đình, nhà trường, xã hội đối với thế hệ trẻ
- Ông đốc: từ tốn, bao dung
3. Thái độ của người lớn đối với các em
II ? Đọc - Hiểu văn bản
I ? Tìm hiểu chung
III ? Tổng kết
- Nghệ thuật:Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ...
Nội dung:
Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp như còn tươi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học.
Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả, qua đó thấy được tình cảm đối với người mẹ, với thầy cô, với bạn bè ... của tác giả.
Cñng cè
Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì?
A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả.
B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với
cuộc đời mỗi con người.
C. Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác
giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi
tựu trườngđầu tiên.
Cñng cè
2. Nội dung của văn bản này là gì ?
A. Tầm quan trọng của học tập.
B. Tâm trạng háo hức của một chú bé trong ngày đầu tiên tới trường.
C.Sự quan tâm của ông đốc đối với học sinh
D. Cả 3 ý trên.
Trß ch¬i: §i t×m dßng ch÷
Trß ch¬i: §i t×m dßng ch÷
DÆn dß
1. Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp
2. Häc bµi cò
3. §äc tr­íc bµi "CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷"
Buæi häc kÕt thóc
Chóc thÇy c« vµ c¸c em cã mét
tiÕt häc vui vÎ
nguon VI OLET