CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE
BỘ MÔN:GDCD
TRƯỜNG PTTH SƯ PHẠM AN GIANG
BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
GV thực hiện: Đoàn Thị Kiều Oanh
2. Tình huống 2,3 SGK/Tr3

- Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ xử sự như thế nào?
- Nếu biết bạn mình quay cóp bài trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
2. Tình huống 2,3 SGK/Tr3

=> Em cần ủng hộ, bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, là hợp lý.
- Nếu biết bạn mình quay cóp bài trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
=> Em cần tỏ thái độ phản đối, không đồng tình với việc làm của bạn cũng như tác hại của việc không học bài, copy bài. Và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.

Theo các em:
- Thế nào là lẽ phải?
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
I. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải là gì?
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những việc sai trái.

- Thái độ
- Cử chỉ, hành động
- Lời nói
2. Biểu hiện:
Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển .
3. Ý Nghĩa

Luyện tập

Bài 1: Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp sau đây và giải thích vì sao?
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
a)
Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác;
b)
Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
c)
Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo;
d)
Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
c)
 Bảo thủ, cố chấp
 Ba phải, không có chủ kiến
 Biết tôn trọng lẽ phải
 Thiếu tự tin
Bài 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao?
a)
Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường.
b)
Xa lánh, không chơi với bạn.
c)
Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa.
c)
 Bao che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát.
 Vụ lợi, không thật lòng với bạn.
 Biết tôn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương, giúp đỡ bạn.
Bài 3: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
a)
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
b)
Chỉ làm những việc mà mình thích.
c)
Phê phán những việc làm sai trái.
đ)
Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
d)
Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
e)
Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
a)
c)
e)
DẶN DÒ
Ôn tập bài cũ
Làm bài tập SGK
Đọc trước bài 2:
nguon VI OLET