TIẾT 1 – BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên?
Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ xử sự như thế nào?
Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái.
Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí.
Bày tỏ thái độ không đồng tình. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.
Theo em trong những trường hợp trên, trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội?
Cả 3 cách xử sự trên đều đúng
Đó chính là lẽ phải
1. Khái niệm
Những điều đúng đắn
Đạo lí
Lợi ích chung của xã hội
Phù hợp
a. Lẽ phải
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
b. Tôn trọng lẽ phải
Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
Không chấp nhận và không làm những việc sai trái
2. Biểu hiện
Đấu tranh, bảo vệ ý kiến đúng
2. Biểu hiện
Gian lận trong thi cử
2. Biểu hiện
Tung tin tức giả trong thời kỳ Covid
2. Biểu hiện
Chống đối người thi hành công vụ
2. Biểu hiện
Tôn trọng lẽ phải
Không tôn trọng lẽ phải
- Đi sai làn đường
- Trốn vé xe buýt
Vứt rác bừa bãi
Chống người thi hành công vụ
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- Đi học đúng giờ
- Đeo khẩu trang phòng bệnh
- Đi đúng làn đường
Những hành vi trái với lẽ phải sẽ đem lại những hậu quả gì?
3. Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải
Mọi người có cách ứng xử phù hợp
Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
Thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
Bài 1. Thảo luận: Có ý kiến cho rằng : Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có. Em có đồng ý với nhận định này không? Vì sao?
Không đồng ý với nhận định đó.
Vì :
+ Đó là một nhận định sai.
+ Lẽ phải thuộc về những người biết tôn trọng những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
+ Lẽ phải không thuộc về những kẻ mạnh và giàu có.
III. Luyện tập
Bài 2: Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
1. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác;
2. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
3. Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo
4. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
 Bảo thủ, cố chấp
 Ba phải, không có chủ kiến
 Biết tôn trọng lẽ phải
 Thiếu tự tin
Bài 3: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao?
1. Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường.
2. Xa lánh, không chơi với bạn.
3. Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa.
 Bao che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát.
 Vụ lợi, không thật lòng với bạn.
 Biết tôn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương, giúp đỡ bạn.
nguon VI OLET