TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
BỘ MÔN GDQP_AN
*
1
2
2
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 10
Tự giới thiệu: Thầy tên Tạ Thanh Toàn
Là GV giảng dạy môn GDQP của lớp
Tốt nhiệp ĐHSP TDTT năm 2000
Nhà ở tổ dân phố 8 (chợ Dinh)
2014 chuyển về dạy trường THPT Trần Cao Vân
Môn GDQP là môn dạy thứ 2 và giảng dạy 2 môn đến nay được 21 năm
3
3
Giới thiệu môn GDQP-AN
Đây là môn học mới của lớp HS lớp 10
Môn học này sẽ học xuyên suốt 3 năm học cấp THPT sau đó lên ĐH sẽ học tiếp
Môn học này có 2 phần: Lý thuyết và thực hành
Yêu cầu:
- Mỗi em phải có một cuốn vở riêng để học và cuốn vở này có thể sử dụng cho 3 năm học THPT
- Vở GDQP chỉ học môn GDQP không sử dụng cho môn tổng hợp
- Học môn GDQP phải ghi chép bài đầy đủ theo nội dung bài GV cho chép
4
4
I. PHẦN LÝ THUYẾT:
Bài 1. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc VN (4 tiết)
Bài 2. Lịch sử, truyền thống của QĐ và CAND VN (5 tiết)
- Kiểm tra giữa kỳ I
Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai (2 tiết)
Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường (1 tiết)
Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của HS trong phòng tránh ma túy (4 tiết)
- Kiểm tra cuối kỳ I
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GDQP-AN
5
5
II. PHẦN THỰC HÀNH:
Đội ngũ từng người không súng (4 tiết)
Đội ngũ đơn vị (7 tiết)
Băng bó cứu thương (3 tiết)
- Kiểm tra giữa kỳ II
- Kiểm tra cuối kỳ II
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GDQP-AN
Giáo viên GDQP: Tạ Thanh Toàn
6
6
BÀI GIẢNG GDQP. AN 10
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
7
7
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên;
2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc (TKI - TKX);
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TKX–TK XIX);
4. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX - 1945);
5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954);
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975).

6
nội dung
I. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
8
8
Tóm tắt nội dung I
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, ông cha ta đã đánh thắng nhiều kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử ….
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc ta đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
9
9
Nước Văn Lang ra đời mở ra lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Nhà nước Văn Lang là Nhà nước đầu tiên của dân tộc ta.
Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên là cuộc kháng chiến chống Tần (214-208 TCN), chống Triệu (184–179 TCN).
I.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
10
An Dương Vương
11
11
I.2.
Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã kiên cường, bất khuất đấu tranh giành độc lập.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán (năm 40), Bà Triệu (248), Lý Bý (542), Triệu Quang Phục (548), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766), Khúc Thừa Dụ (905). Năm 906, nhân dân ta giành được quyền tự chủ.
Tiếp đó, là hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938). Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành lại được độc lập.
Sau đây là hình ảnh một số anh hùng dân tộc :
I.2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc (TKI - TKX)
12
Hai bà Trưng ( 40 )
13
Bà Triệu chống nhà Ngô (248)
14
Lí Bí ( 542)
15
Ngô Quyền ( 938 )
16
16
Ngô Quyền
17
I.3.
Tuy vậy, nhân dân ta vẫn phải đứng lên chống xâm lược, tiêu biểu:

I.3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TKX–TK XIX)
Đất nước độc lập, trải qua nhiều triều đại PK. Thời Lý, Trần và Lê Sơ với kinh đô Thăng Long (Hà Nội), nước ta là quốc gia cường thịnh ở Châu Á - thời kỳ văn minh Đại Việt.
18
- Hai lần chống Tống:
+ Lần thứ nhất do Lê Hoàn lãnh đạo (981)
+ Lần thứ hai do dưới triều nhà Lý (Lý Thường Kiệt – 1075-1077)
19
- Ba lần chống quân Nguyên-Mông: (1258-1288)
Trần Thánh Tông
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
+ Lần 1:Trần Thánh Tông lãnh đạo (1258)
+ Lần 2:Trần Quốc Tuấn lãnh đạo
(1285)
+ Lần 3: Trần Khánh Dư lãnh đạo
(1287-1288)
20
- Chống quân Minh (Đầu thế kỷ XV)
+ Do Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406-1407), nhưng không thành công
+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418-1427) với thắng lợi ở trận Chi Lăng – Xương Giang
Nguyễn Trãi
Lê Lợi
21
Khởi nghĩa chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối TK XVIII).
Nguyễn Huệ
Do Nguyễn Huệ lãnh đạo:
+ Đánh thắng 5 vạn quân Xiêm (1785) ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút
+ Đánh thắng 29 vạn quân Mãn Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống (1788-1789) ở trận Ngọc Hồi – Đống Đa
22
22
- Chủ động tiến công địch, phá kế hoạch địch (Tiên phát chế nhân – Lý Thường Kiệt chống Tống 1075)
- Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch (Nhà Trần chống quân Mông- Nguyên)
- Lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, lấy ít địch nhiều hay dung mai phục (Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh)
- Rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch (Nguyễn Huệ chống quân Mãn Thanh)
* Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự
23
I.4.

I.4. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX - 1945);
Tháng 9 năm 1958, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Triều Nguyễn từng bước đầu hàng giặc cho đến năm 1884 thì hoàn toàn công nhận quyền đô hộ của Pháp trên toàn nước ta.
24
Phong trào kháng chiến nổi dậy và diễn ra hết sức sôi nổi và bền bỉ của nhân dân ở khắp nơi như khởi nghĩa của Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám …nhưng đều thất bại.
Trương Công Định
Nguyễn Trung Trực
Phan Đình Phùng - Khởi nghĩa Yên Thế
25
Khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng cách mạng tháng Tám năm 1945.
26
I.5.
Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. Ta thực hiện mọi biện pháp để chiến tranh không xảy ra, nhưng Pháp rất ngoan cố. Ta đã đánh bại nhiều cuộc hành binh lớn của quân Pháp, và với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Buộc Pháp phải kí hiệp định Gionenvo 1954 , miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
Trong đó có các chiến thắng tiêu biểu như :
I.5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
27
Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
28
Chiến dịch Biên giới 1950
29
Chiến dịch Tây Bắc 1952
30
Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954
31
Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son vàng chói lọi
32
I.6.
Cách mạng miền Nam phát triển từ đấu tranh chính trị lên chiến tranh cách mạng.
Mỹ thay chân Pháp xâm lược VN, phá hoại Hiệp định Giơnevơ (Hiệp định buộc Pháp từng bước rút quân ra khỏi VN, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời, sau 2 năm tổ chức tổng tuyển cử cả nước, nhưng Mỹ buộc Pháp lập Ngô Đình Diệm lên làm Thủ tướng chính quyền tay sai còn tồn tại ở miền Nam-bởi Mỹ chi 70% chi phí cho cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam) âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam, lê máy chém đi khắp miền Nam, đặt “Việt Cộng” ra ngoài vòng pháp luật.
Ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ:
Đánh bại chiến tranh chống Mỹ -Diệm (7/1954- cuối 1960), được khẳng định bằng cao trào Đồng khởi 1960, lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ra đời (20/12/1960), cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn chuyển sang thế tiến công.
I.6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975).
33
33
I.6.
Đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ (đầu 1961 – giữa 1965). Được khẳng định qua trận Ấp Bắc (02/01/1963), quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát triển lớn mạnh, thực hiện các chiến dịch tiến công: Bình Giã (02/12/1964 đến 03/01/1965); Ba Gia (25/5 đến 20/7/1965); Đồng Xoài (10/5 đến 22/7/1965) ...
Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ (giữa 1965 đến cuối 1968) ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 ở miền Bắc (7/2/65 - 1/11/68) của Mỹ. Được khẳng định qua các trận đầu thắng Mỹ như: Núi Thành (26/5/1965), Vạn Tường (18/8-19/8/65...; các chiến dịch tiến công và phản công như Plây-Me (19/10–26/11/65);...; đánh bại cuộc hành quân Gianxơn Xiti (22/02– 5/4/67...); Xuân Mậu Thân (1968), Chính phủ Mỹ buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc, thực hiện đàm phán ở Hội nghị Pa-ri.
I.6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975).
34
34
Bác kêu gọi chống Mỹ - 12107
35
I.6.
Đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ (1/1969-1/1973); chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 (6/4/72-15/1/73). Được khẳng định qua nhiều chiến dịch phản công lớn, tiêu biểu là cuộc tiến công trên toàn miền Nam 1972, chiến dịch Phòng Không Hà Nội-Hải Phòng (18/12-29/12/1972), buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri 1973.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến CM. Được khẳng định qua thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên (4/3–3/4/75), chiến dịch Huế-Đà Nẵng (5 - 29/3/75), chiến dịch HCM (26-30/4/75), giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc toàn thắng cuộc kháng chiến CM.
I.6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975).
36
36
37
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ( 1975)
38
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ( 1975)
39
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ( 1975)
40
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ( 1975)
41
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM LUÔN KHỎE VÀ HỌC TỐT !
HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC SAU
nguon VI OLET