1
TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
ĐỒNG PHỤC THỂ DỤC, MANG GIẦY TRẮNG
THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
PHẢI CÓ TẬP SÁCH ĐẦY ĐỦ
VÀO LỚP HỌC TRƯỚC KHI GV ĐẾN LỚP ( HOẶC HỌC NGOÀI SÂN)
VÀO LỚP HỌC TRƯỚC KHI GV ĐẾN LỚP
( HOẶC HỌC NGOÀI SÂN)
MÔN HỌC CHÍNH KHOÁ
GỒM CÓ
ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN
ĐIỂM ĐỊNH KỲ
BÁO CÁO SĨ SỐ ĐẦU BUỔI HỌC
KHI ĐƯỢC GỌI ĐẾN TÊN, TRẢ LỜI = CÓ
KHI NHẬN MỆNH LỆNH XONG, TRẢ LỜI = RỎ
CÂU BÁO CÁO NHƯ SAU: ”BÁO CÁO GIÁO VIÊN LỚP 10A… ĐÃ TẬP HỢP XONG, TỔNG SỐ LỚP HỌC CÓ 40 HS, HIỆN DIỆN 38 VẮNG 2, CÓ PHÉP, BÁO CÁO HẾT”.
BÀI 1
Giáo viên: Nguyễn Phước Nhiều
6
6
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản lịch sử đánh giặc giữ nước và truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước; góp phần xây dựng lòng tự hào, tinh thần yêu nước đối với thế hệ trẻ.
2. Yêu cầu:
Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập góp phần giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
 
Tóm tắt nội dung bài học
8
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, ông cha ta đã đánh thắng nhiều kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử …
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc ta đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
8
9
I. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
9
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên;
2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc (TKI - TKX);
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TKX–TK XIX);
4. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (TK XIX - 1945);
5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954);
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975);

6
nội dung
TIẾT  HỌC THỨ NHẤT
I.  LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
1. Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu Tiên
- Tại sao lại có chiến tranh?
- Tại sao chúng ta phải giữ nước?

Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần (214 TCN). Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của vua Hùng và sau đó là Thục Phán đã đánh thắng quân Tần.
* Thắng lợi là nhờ: dân ta đoàn kết một lòng, chiến đấu kiên cường và nhờ tài chỉ huy của Thục Phán.
13
An Dương Vương
- Nhân dân Âu Lạc, do An Dương Vương lãnh đạo: Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc.
- Nguyên nhân thất bại: Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc.
- Từ đây nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì Bắc thuộc).
I.2.

Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã kiên cường, bất khuất đấu tranh giành độc lập. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán (năm 40), Bà Triệu (248), Lý Bý (542), Triệu Quang Phục (548), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766), Khúc Thừa Dụ (905). Năm 906, nhân dân ta giành được quyền tự chủ.
Tiếp đó, là hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938). Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành lại được độc lập.
Sau đây là hình ảnh một số anh hùng dân tộc:
15
15
2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc (TKI - TKX)
16
Hai bà Trưng ( 40 )
17
Bà Triệu chống nhà Ngô (248)
18
Lí Bí ( 542)
19
Ngô Quyền ( 938 )
20
20
Ngô Quyền
Tuy vậy, nhân dân ta đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh giữ nước như: hai lần chống Tống của Lê Hoàn và triều đại nhà Lý (Lý Thường Kiệt)
21
Như vậy
- Dưới ách thống trị của chính quyền đô hộ. Dân ta quyết không chịu khuất phục, đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường và bền bỉ chống áp bức, bốc lột, giữ gìn bản sắc dân tộc và quyết tâm đứng lên giành độc lập, tự do.
- Tiêu biểu: Hai Bà Trưng (40), Bà Triệu (248), Lí Bí (542), Triệu Quang Phục (548), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766), Khúc Thừa Dụ (905). Năm 906 nhân dân ta dành được quyền tự chủ.
Năm 938 với chiến thắng Bạch Đằng, nhân dân ta dành lại độc lập, tự do cho tổ quốc.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X đến cuối TK XIX)
a) Nước Đại Việt thời Lý – Trần và lê sơ với kinh đô Thăng Long ( Hà Nội).
Sau khi chiến thắng giặc ngoại xâm Ngô Quyền lên ngôi vua bắt tay vào xây dựng nhà nước độc lập.
Trải qua các triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ và Lê sơ.
Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. là một trong những thời kì phát triển rực rỡ nhất, thời kỳ văn minh Đại Việt.
b) Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là :
- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
+ Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo.
+ Lần thứ hai (1075 – 1077) dưới triều Lý (tiêu biểu Lý Thường Kiệt).
- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên ( 1258 – 1288).
+ Lần thứ nhất 1258 ;
+ Lần thứ hai 1285 ;
+ Lần thứ ba 1287 – 1288.

Và ba lần chống quân Nguyên-Mông (Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư)
25
Trần Thánh Tông
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh (Lê Lợi, Nguyễn Trãi), chiến thắng quân Thanh, quân Xiêm (Nguyễn Huệ).
Ngô Vĩnh Khương_THPT TKN
26
Nguyễn Trãi
Lê Lợi
Nguyễn Huệ
c) Nét đặc sắc về Nghệ Thuật Quân Sự (TK X đến cuối TK XIX)
- Chủ động đánh trước, phá kế họach địch (Tiên phát chế nhân – Nhà Lý chống quân Tống lần thứ hai).
- Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch ( nhà Trần chống quân Mông – Nguyên).
- Lấy yếu chống mạnh hay đánh bắt ngờ, lấy ít địch nhiều hay dùng mai phục (Lê Lợi, Nguyễn Trãi chống quân Minh).
- Rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch (trong chống quân Xiêm – Mãn Thanh)
28
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Tại sao ngay từ khi các vua Hùng dựng nước đã phải giữ nước?
Trả lời:





Câu 2. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta ?
Trả lời:
Do vị trí địa lý và điều kiện kinh tế, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó. Do đó, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta.
- Kháng chiến chống Tần (214-TCN): diệt 500.000 quân Tần, giết tướng Đồ Thư của giặc. Buộc nhà Tần phải rút quân về nước.
- Kháng chiến chống Triệu Đà (184-179 TCN); ta thất bại đã để lại bài học cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn của địch.
29
Câu 3. Hãy điền vào chỗ trống
“Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi ………..………., giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu .....………………………”. Đây là câu nói của…………
đánh đuổi quân Ngô
khom lưng làm tỳ thiếp người
Bà Triệu
30

Câu 4. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân Nam Hán.
Năm 908 Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền tự chủ.
Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 905.
Năm 938 nước ta đã giành lại được độc lập.
S
S
S
D
Dặn dò
Đọc trước nội dung tiếp theo
cảm ơn các em đã lắng nghe
nguon VI OLET