Sắp xếp các từ sau vào các ô từ đơn, từ ghép, từ láy: Mong ước, xanh xanh, quần, chơi vơi, đường sắt, áo, xanh ngắt, ông, đất trời, khúc khuỷu, thăm thẳm, bà
áo, ông, bà
mong ước, đường sắt, xanh ngắt, đất trời
xanh xanh, chơi vơi, khúc khuỷu, thăm thẳm
Tiết 8
TỪ GHÉP
I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP
1.Xét VD( SGK)
- Ví dụ 1: SGK/13
Quan sát các từ trong phần I
(Tr13/SGK)
Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?

b� ngo?i ? b� + ngo?i


thom ph?c ? thom + ph?c
Em có nhận xét gì về vị trí (trật tự) của các tiếng chính và phụ trong mỗi từ ấy?
C
P
C
P
 Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

b� ngo?i ? b� + ngo?i


thom ph?c ? thom + ph?c
C
P
C
P
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Xét về ý nghĩa thì tiếng nào có nghĩa rộng hơn? Tiếng nào bổ sung ý nghĩa cho tiếng nào?
- Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
 TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ
- Ví dụ 2: SGK/14
- qu?n ỏo

- tr?m b?ng
Các từ ghép bên có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
- Các từ trên không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
- Các tiếng đều có nghĩa, bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
= quần + áo

= trầm + bổng
 TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP
2. Kết luận: Ghi nhớ 1 SGK/14
II. Nghĩa của từ ghép
Xét VD( SGK)
- Bà: người phụ nữ lớn tuổi nói chung
- Bà ngoại: người phụ nữ lớn tuổi sinh ra mẹ.
 Nghĩa của từ “bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “bà”.
 Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa (nghĩa hẹp hơn tiếng chính)
- Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuống, có 2 ống.
- Áo: trang phục từ cổ trở xuống, che phần lưng, ngực, bụng.
Quần áo: trang phục nói chung.
 Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa (nghĩa khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo nên nó)
So sánh nghĩa của từ bà với nghĩa của từ bà ngoại?
So sánh nghĩa của từ quần, áo với nghĩa của từ quần áo?
2. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK/14
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/15.
Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây:
TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ



TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP



lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
2. Bài 2/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
bút .... - thước.... - mưa....
làm.... - ăn... - trắng....
vui .... - nhát....
chỡ
kẻ
rào
quen
bám
tinh
tai
gan
núi
sông
đồi
ham
thích

xinh
đẹp
tưuoi
mặt
mũi
mày
học
tập
hỏi
tuoi
đẹp
vui
3. Bài 3/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập.
4. Bài 4/16: Tại sao nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói là một cuốn sách vở ?
Nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói là một cuốn sách vở vì:
-Trong tiếng Việt khi danh từ mang nghĩa cá thể mới có khả năng kết hợp với những từ chỉ số lượng cụ thể đứng trước.
- Từ “sách vở” mang nghĩa tổng hợp nên không thể kết hợp với từ cuốn mang nghĩa cá thể được.
5. Bài 5/16:
a. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không ?
Không thể gọi mọi thứ hoa có màu hồng là hoa hồng vì hoa hồng là tên một loại hoa để phân biệt với các loại hoa khác, đây không phải từ gọi tên theo màu sắc.
b. Nói: “Cái áo dài của chị em ngắn quá!” có đúng không?
 Nam nói đúng vì áo dài là tên một loại áo, không phải chỉ cái áo bị may dài quá
c. Nói : “Quả cà chua này ngọt quá!” có đúng không ?
 Có thể nói “Quả cà chua này ngọt quá” vì cà chua là tên gọi một loại quả dù nó ngọt hay chua.
Có phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng không?
 Cá vàng là loại cá cảnh, vây to, đuôi lớn và xòe rộng, không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
Nắm chắc phần ghi nhớ
Hoàn thành bài tập trong sgk/16
Chuẩn bị tiết sau:Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người
nguon VI OLET