CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7




GVBM: Nguyễn Thị Hà
LỚP 6
“TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT”
Từ ghép
Từ láy
Từ phức
Từ đơn
CẤU TẠO TỪ
LỚP 6
“TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT”

Ví dụ: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
12 tiếng
9 từ
6 từ đơn:
3 từ phức:
Thần, dạy, dân, cách, và, cách
Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
1 từ láy
2 từ ghép
Từ ghép
Tiết 14
Bài học
1. Các loại từ ghép
Từ ghép
Tiết 14
I. Bài học
bà ngoại
thơm phức
Tiếng chính
Tiếng chính
Tiếng phụ
Tiếng phụ
Từ ghép
Tiết 14
I. Bài học
1. Các loại từ ghép
Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
a. Từ ghép chính phụ
Từ ghép
Tiết 14
I. Bài học
Ví dụ 2:
quần áo
trầm bổng
Tiếng chính
Tiếng chính
Tiếng chính
Tiếng chính
Từ ghép
Tiết 14
I. Bài học
1. Các loại từ ghép
Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
b.Từ ghép đẳng lập
Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp
a. Từ ghép chính phụ
ví dụ 2
Bà ngoại bà
Thơm phức thơm



Quần áo quần, áo
Trầm bổng trầm, bổng
Nhóm 1: so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khác nhau?

Nhóm 2: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau?
-> Nghĩa hẹp hơn, chỉ cụ thể
Bà : người sinh ra bố, mẹ hoặc người phụ nữ lớn tuổi
Bà ngoại: người sinh ra mẹ mình
Thơm : mùi dễ chịu
Thơm phức: có mùi thơm mạnh và hấp dẫn
Quần áo: chỉ chung quần áo mặc
Quần: chỉ riêng quần; áo chỉ riêng áo
Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp
Trầm: âm thanh thấp
Bổng: âm thanh cao
-> Nghĩa hẹp hơn
-> Nghĩa rộng hơn
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa
Quần áo quần, áo
Trầm bổng trầm, bổng
-> Nghĩa rộng hơn, khái quát hơn
Bà ngoại bà
Thơm phức thơm
=>Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
Từ ghép
Tiết 14
I. Bài học
1. Các loại từ ghép
a. Từ ghép chính phụ
b. Từ ghép đẳng lập
2. Nghĩa của từ ghép
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa: nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
CỦNG CỐ
Tiếng Việt
TỪ GHÉP
I. BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 15 Sgk)

Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,
chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ  theo bảng phân loại sau.
suy nghĩ
lâu đời
xanh ngắt
nhà máy
ẩm ướt
đầu đuôi
cười nụ
nhà ăn
chài lưới
cây cỏ
Tiết 14
TỪ GHÉP
I. BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
Bài 2 (trang 15 Sgk)
Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo TG CP
chì
kẻ
rào
lòng
xóa
cơm
bánh
gan
Bài 3 (trang 15 sgk)
Điền thêm tiếng vào phía sau các tiếng dưới đây để tạo TG ĐL
sông
đồi
thích
tươi
đẹp
muốn
mày
hỏi
hành
đẹp
xinh
mũi
Tiết 14
TỪ GHÉP
I. BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
Tại sao nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói là một cuốn sách vở ?
4/ Tại vì sách, vở là danh từ chỉ cá thể, có thể đếm được, còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát, chỉ chung cả loại.
Bài 4/15:Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không ?
Hồng là tên một loại hoa, không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng.
Nói : “Cái áo dài của chị em ngắn quá !” có đúng không?
Nói như thế là đúng vì áo dài là tên gọi của một loại áo có hai vạt dài từ đầu gối trở xuống đến mắt cá chân, khuy áo cài bên hông.
Nói : “ Quả cà chua này ngọt quá !” có đúng không ?
Cà chua là loại cà chua nhiều hơn ngọt.
Có phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng không?
Cá vàng là loại cá cảnh, vây to, đuôi lớn và xòe rộng, không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
Hướng dẫn về nhà

Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập.
Chuẩn bị bài tiếp theo:

nguon VI OLET