Phần một
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
Chương XI. CHÂU Á
Bài 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA CHÂU LỤC
LỤC ĐỊA Á - ÂU
CHÂU Á
Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
Cực Bắc:
Mũi Sê-li-u-xkin
(77044’B)
Cực Nam
Mũi Pi-ai
(1016’B)
Hình 1.1. Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Cực Tây
Mũi Baba (26010’Đ)
Cực Đông:
Mũi Điêgiônep
(169040’T)
Phần đất liền của châu Á thuộc bán cầu nào?
Hình 1.1. Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Đường xích đạo
Hình 1.2: Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
Nửa cầu Bắc
Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
Hình 1.1. Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Châu Âu
Châu Phi
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Hình 1.1. Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Kích thước: Diện tích lớn nhất thế giới:
+ Phần đất liền: 41,5 triệu km2.
+ Tính cả các đảo phụ thuộc: 44,4 triệu km2.
So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác?
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA CHÂU LỤC
Hình 1.1. Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
8500 km
9200 km
a. Đặc điểm địa hình
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Hình 1.2: Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
DÃY THIÊN SƠN
Hi-ma-lay-a
HI-MA-LAY-A - DÃY NÚI CAO ĐỒ SỘ NHẤT THẾ GIỚI
Everest - Đỉnh núi cao nhất thế giới (8848 m)
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
ĐỒNG BẰNG ẤN HẰNG
ĐỒNG BẰNG HOA BẮC VÀO MÙA ĐÔNG
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Em hãy nêu đặc điểm địa hình của châu Á
a. Đặc điểm địa hình
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
b. Khoáng sản
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Ở châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
Nhận xét về khoáng sản ở châu Á?
LUYỆN TẬP
CH1: Phần đất liền châu Á nằm trong khoảng các vĩ tuyến nào ?
Xích đạo đến chí tuyến Bắc
Xích đạo đến chí tuyến Nam
Xích đạo đến vùng cực Bắc
Xích đạo đến vùng cực Nam
C
LUYỆN TẬP
CH2: Châu Á tiếp giáp với các châu lục nào ?
Châu Âu, châu Phi
Châu Âu, châu Mĩ
Châu Phi, châu Mĩ
Châu Phi, châu Đại Dương
A
CH3: Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở
khu vực nào của châu Á ?
Đông á
Đông Nam ¸
Tây Nam á
Bắc ¸
A
D
C
B
LUYỆN TẬP
TỰ HỌC Ở NHÀ
Chuẩn bị nội dung Bài 2. Khí hậu châu Á
- Đọc nội dung ( kết hợp kênh chữ + kênh hình )
Trả lời các câu hỏi: Dựa vào Hình 2.1 (SGK):
+ Ghi tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ.
+ Giải thích vì sao châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu như vậy ?
nguon VI OLET