BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN
THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
01
02
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Hình 2. Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa cầu
Hãy xác định đường
kinh tuyến gốc
và vĩ tuyến gốc?
Thế nào là
kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ độ bắc,
vĩ độ nam?
00
00
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
Kinh tuyến Đông
Kinh tuyến Tây
Vĩ tuyến Nam
Vĩ tuyến Bắc
Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Kinh tuyến là những đường nối liền cực bắc với cực nam
Kinh tuyến gốc 00
Vĩ tuyến là những đường tròn vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc 00


Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Bán cầu Tây
Bán cầu Đông
Cực Bắc
Cực Nam
Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Hình 2. Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa cầu
So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau?
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Là khoảng cách tính bằng số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc
Kinh độ của 1 điểm là gì ?
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ điểm đó đến đường xích đạo.
Vĩ độ của 1 điểm là gì ?
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Tọa độ địa lí của một điểm trên quả Địa cầu/ bản đồ được xác định như thế nào?
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Kinh độ
Vĩ độ
Tọa độ C
100 Bắc
200 Tây
TÂY
NAM
BẮC
ĐÔNG
Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Tọa độ địa lí của một điểm được xác định là số kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.

Cách viết tọa độ địa lí một điểm (điểm A) như sau: A (vĩ độ, kinh độ) hay
A
Vĩ độ
Kinh độ

Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Hình 4. Một số địa điểm trên quả Địa cầu
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4?
A
600 B
1200 Đ
B
300 B
600 Đ
C
300 N
900 Đ
I: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN.
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
II: TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
III: LƯỚI KINH VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.
- Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau.
- Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Các Kinh tuyến vĩ tuyến vuông góc
với nhau.
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
III: LƯỚI KINH VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.
Hình 1.3b Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy nhau ở một điểm tại cực Bắc. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm.
Hình 1.3c Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là những đường thẳng, các kinh tuyến và vĩ tuyến còn lại là những đường cong.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến ttrên bản đồ?
chu
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
6633B
2. Tìm trên hình các đường chí tuyến Bắc, Nam. Các đường vòng cực Bắc, Nam?Nằm ở vĩ độ bao nhiêu?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
3.Xác định tọa độ địa lí của điểm A, B, C, D
+ A(30oB, 150oT)
+ B(60oB, 90oĐ)
+ C(30oN, 60oĐ)
+ D(60oN, 150oT)
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
6633B
2. Hãy chú thích cho hình sau dựa vào các dữ liệu: xích đạo, chí tuyến bắc, chí tuyến nam, vòng cực bắc, vòng cực nam?
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
Chí tuyến bắc
Xích đạo
Chí tuyến nam
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam em hãy xác định và ghi tọa độ địa lí trên đất liền của bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây, của lãnh thổ nước ta.
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Cực Bắc:
23o23’B
105o20’Đ
(23o23’B ,
105o20’Đ)
BÀI 1
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Tra cứu thông tin ghi tọa độ địa lí các điểm cực ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền của nước ta?
2. Học bài cũ. Xem trước bài 2 : KÍ HiỆU VÀ CHÚ GiẢI TRÊN MỘT BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
Kí hiệu bản đồ là gì? Dựa vào H.2.1 em hãy cho biết các kí hiệu a.b.c.d tương ứng các nội dung nào? (1,2,3,4)?
Có mấy loại kí hiệu bản đồ?Kể ra? Cho ví dụ?
Cảm ơn quý thầy cô và
các em đã chú ý lắng nghe!
nguon VI OLET