Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
2021- 2022
Chào mừng các em về với tiết học
Môn Lịch sử - Địa lí
Phần: Địa lí
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI : GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
GIẢI CỨU
ĐẠI DƯƠNG
A. Con sông
B. Con đê
C. Con rùa
D.Con thuyền
HẾT GIỜ
Ông là người
tìm ra Châu Mỹ.
Ông là ai?
A. B. Đi-a-xơ đi
D. Va-xcô đơ Ga-ma
C. Ph.Ma-gien-lan
B. C.Cô-lôm-bô
HẾT GIỜ
A. 12/10/1490
B.12/10/1491
D. 12/10/1493
C. 12/10/1492
Christopher Columbus đã tìm ra Châu Mỹ vào năm nào?
HẾT GIỜ
A. Trung Quốc
B.Nhật Bản
D. Việt Nam
C. Ấn Độ
Cho đến cuối đời, Christopher Columbus vẫn không biết rằng nơi ông khám phá ra là 1 tân lục địa mới mà vẫn nghĩ nơi đây là….
HẾT GIỜ
C. Gặp bão
B. Không biết đường đi
D. Gió cuốn đi
A. Mất phương hướng
Lý do ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển không đến được nơi muốn đến là bởi vì:
HẾT GIỜ
Con người đã từng bước nỗ lực tìm cách
xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi
Đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng
tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu, giúp họ
làm được điều này.
Học xong bài này, các em sẽ:
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
III.Tọa độ địa lí
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu, có thể hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
? Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa Cầu
II.Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

Dựa vào hình 1.1 và các thông tin trên bài, hãy xác định các đối tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
1.Kinh tuyến
2.Vĩ tuyến
3.Kinh tuyến
gốc
* Ghép đôi
a.Kinh tuyến là những nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu.
b.là đường đi qua đài thiên văn Grin – Uýt ở ngoại ô Luân Đôn –
thủ đô nước Anh (đánh số độ là 0o)
c. là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến.
1.Các Kinh tuyến
2. Các Vĩ tuyến
3.Kinh tuyến gốc
và KT đối diện (180o)
* Ghép đôi
a. để biết vĩ tuyến bắc,
vĩ tuyến nam.
b. có độ dài bằng nhau.
c. có độ dài khác nhau.
d. để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây.
4.Vĩ tuyến
gốc (Xích đạo)
B. Tọa độ địa lí :
Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.


*Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ và vĩ độ của
điểm đó trên bản đồ ( kinh độ viết trước và trên, vĩ độ viết
sau và dưới )


Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

II. Tọa độ địa lý
Hình 1.2 Vị trí của các điểm A, B, C trên quả địa cầu
Quan sát hình 1.2, Xác định tọa độ địa lý của điểm A, B, C, D
A (80o T, 40 oB)
B(40oĐ, 20 oB)
C(20oĐ, 40o N)
D(40oT, 20o N)
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
Hoạt động nhóm








Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình nón):
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới

+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
+ Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực.
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc là những đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Các Kinh tuyến và vĩ tuyến còn lại là những cung tròn.
Hoạt động nhóm
*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HÌNH 1.4
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tọa độ điểm cực Nam: 8°34′ (hoặc 8°30′) độ vĩ Bắc, 104°40′ (hoặc 104°50′) độ kinh Đông.
Tọa độ điểm cực Bắc: Vĩ độ: 23°22’59″B – Kinh độ: 105°20’20″Đ.
Tọa độ điểm cực Tây: 22°25’49” vĩ độ Bắc và 102°11’3″ kinh độ Đông
Tọa độ điểm cực Đông: 12°39’21” vĩ độ Bắc và 109°27’39” kinh độ Đông.
2. TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN
CÓ 4 HÌNH ẢNH TƯƠNG ỨNG 4 ĐIỂM CỰC. AI NHANH TAY SẼ ĐƯỢC QUYỀN PHÁT BIỂU VÀ ĐOÁN XEM ĐÓ LÀ ĐIỂM CỰC NÀO?
TRẢ LỜI ĐÚNG CỘNG 1 ĐIỂM CỘNG
Cực Nam của Việt Nam thuộc huyện Ngọc Hiển – Cà Mau
TRỞ LẠI
Đỉnh Lũng Cú ( Hà Giang) – Cực Bắc của Việt Nam.
TRỞ LẠI
Đỉnh A Pa Chải ( Điện Biên) – cực Tây của Việt Nam
TRỞ LẠI
Cực Đông của đất nước đặt tại Mũi Đôi – Khánh Hòa
TRỞ LẠI
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN.
TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
KINH TUYẾN
TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Kinh tuyến là những nửa đường
tròn nối hai cực trên bề mặt quả
Địa cầu.
là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến.
Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ ( kinh độ viết trước và trên, vĩ độ viết sau và dưới )
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
VĨ TUYẾN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET