CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO


- Thành viên của nhóm
+ Hoàng Minh Ngọc
+ Hoàng Kiều Trang
+ Phan Thị Khánh Thương
+ Đinh Ngọc Thảo
+ Trần Văn Thành
+ Lê Ngọc Anh
+ Lê Đức Chiến
+ Tô Văn Tiêu
Thuyết trình nhóm 3.

Bài 3
Một số vấn đề mang tính toàn cầu
III. Một số vấn đề khác
(Ổn định và hòa bình thế giới)
1. XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO VÀ NẠN KHỦNG BỐ
1.1. Xung đột sắc tộc, tôn giáo trên thế giới
Xung đột sắc tộc giữa người Duy Ngô Nhĩ và người Hán ở Trung Quốc.
Xung đột Ukraina.
Xung đột giữa Hồi giáo với Phật giáo, Công giáo, Hinđu giáo, giữa phương Tây và Mĩ.
Xung đột giữa Israel và Palestine
=> thiệt hại nặng nề về người và của, rối loạn trật tự xã hội
1.2. Khủng bố
Vụ khủng bố 11/9/2001 là thảm kịch kinh hoàng nhất trong lịch sử Mỹ, cướp đi sinh mạng của 2.996 người. Ngoài ra, hơn 6.000 người khác bị thương trong vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001. Đây được xem là vụ khủng bố đẫm máu nhất do thế lực nước ngoài gây ra tại Mỹ.
Một số tổ chức khủng bố lớn: IS, al-Qaeda, Hamas, Taliban,…
Năm 2016 toàn cầu xảy ra 11.072 vụ khủng bố lớn nhỏ, 104 quốc gia phải hứng chịu khủng bố và gây thiệt mạng 25.600 người.
So với năm 2015, số vụ khủng bố năm 2016 giảm 9%, số người thương vong giảm 13%.
=> Nhờ sự chung tay chống khủng bố của các quốc gia trên toàn thế giới mà nạn khủng bố có xu thế giảm nhưng hậu quả của khủng bố vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng
2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGẦM

Buôn bán vũ khí
Rửa tiền
Gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, đe dọa tính mạng con người.
3. Buôn bán phụ nữ và trẻ em

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể xác và tinh thần nạn nhân, gia đình và xã hội.
4. Sản xuất, buôn bán, vận chuyển ma túy
Ma túy gây đầu độc thần kinh, suy giảm kinh tế, sản xuất, buôn bán, vận chuyển ma túy khiến xã hội là cơ sở của nhiều tệ nạn xã hội.
5. An ninh mạng
Hàng năm, tội phạm mạng chiếm đoạt hàng tỷ USD.
Facebook, Google, Apple, Twitter,… từng là nạn nhận của các vụ tấn công mạng.
Năm 2017, virut Wannacry làm chủ 200.000 hệ thống máy tính, thu về hàng trăm USD tiền chuộc, hoạt động của nhiều trường học, bệnh viện, ngân hàng bị ảnh hưởng do hệ thống trang thiết bị điện tử bị tấn công.
VIRUT WANNACRY
6. Đối chứng với VN
6.1: Tranh chấp ở biển Đông và biển Hoa Đông:
Tranh chấp ở biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển giữa 2 nước: Việt Nam và Trung Quốc.
Nhằm khai thác tài nguyên chủ yếu là dầu khí và nắm giữ một số vị trí chiến lược quan trọng.
Tranh chấp ở biển Hoa Đông là tranh chấp quần đảo Senkaku và Điếu Ngư giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
6.2: Một số cuộc đụng độ ở biển Đông:
26/5/2011: 3 tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 2 (VN)
8/4/2012: Tàu Trung Quốc đánh bắt ở bãi cạn Scarborough và Hoàng Nham mà Trung Quốc và Philippin cùng công bố chủ quyền.
1/2013: Philippin kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc Tế.
1/5/2014: Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.


* Nguyên nhân:
Do các chính sách kì thị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chính sách cực đoan của các nước,…
*Hậu quả:
Gây tổn thất về người và của, nguy cơ dẫn đến chiến tranh.
Làm mất ổn định nhiều khu vực trên thế giới.
Vậy chúng ta phải làm gì trước những vấn đề đó ?


Chống chủ nghĩa khủng bố là nhiệm vụ của mỗi cá nhân và toàn thể các quốc gia.
Tăng cường hòa giải các mẫu thuẫn sắc tộc, tôn giáo.
Hoạt động hợp tác quốc tế chống tội phạm buôn bán người được đẩy mạnh thì nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em chắc chắn được đẩy lùi.

CHÚC Thầy, CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT TUẦN HỌC THÚ VỊ
nguon VI OLET