SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHỢ GẠO
CHỦ ĐỀ 3
NỘI DUNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
SƠ ĐỒ QUANG HỢP Ở CÂY XANH
Quan sát hình, các nhân tố ảnh hưởng đến QH?
I/ Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp
ND3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
II/ Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Các yếu tố
1. Ánh sáng và nhiệt độ
2. Nồng độ CO2
4. Dinh dưỡng khoáng
3. Nước
1. Ánh sáng và nhiệt độ
I/ Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp
1. Ánh sáng và nhiệt độ
Điểm bù ánh sáng?
Điểm bão hoà ánh sáng?
Mối quan hệ cường độ ánh sáng với cường độ QH
 Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến trị số bão hòa ánh sáng, trên ngưỡng đó quang hợp giảm.
- Ảnh hưởng đến cường độ QH và các sản phẩm quang hợp.
- Quang hợp chỉ xảy ra: ánh sáng xanh tím và đỏ.
- Tia xanh tím : axit amin. - Tia đỏ : cacbohiđrat.
- Thời gian: - sáng sớm và chiều : nhiều tia đỏ.
- trưa có nhiều tia xanh tím
- Không gian: dưới tán rừng và dưới tầng nước sâu các tia đỏ giảm rõ rệt
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?
- Ảnh hưởng đến các phản ứng do enzim xúc tác trong quá trình QH.
- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây.
2. Nồng độ CO2
Điểm bão hoà CO2
Điểm bù CO2
Điểm bù CO2?
Điểm bão hoà CO2?
Mối quan hệ nồng độ CO2 với cường độ QH
Điểm bão hoà CO2
Điểm bù CO2
3. Nước
4. Dinh dưỡng khoáng
5. Nguyên tố khoáng
Vai trò Nguyên tố khoáng:
- Tham gia cấu thành nên enzim quang hợp (N, P, S) và diệp lục (N, Mg)
- Điều tiết độ đóng mở khí khổng (K)
- Liên quan đến quá trình quang phân li nước (Cl)
II/ Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Nhật Bản có "làng thần kỳ" Kawakami chỉ có diện tích bằng 1/4 Đà Lạt và dân số chỉ bằng 1/8 Đà Lạt nhưng làng nay đã cung cấp rau quả cho cả nước Nhật Bản liên tục trong 4 tháng, chiếm 80% sản lượng rau quả của Nhật.
Hình ảnh: Nông dân kawakami trồng nông sản
=> Quang hợp quyết định khoảng 90 - 95% năng suất cây trồng.
II.QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Phương trình QH tổng quát: CO2 + 2 H2O = (CH2O) + O2 + H2O
* Một số khái niệm về năng suất cây trồng
Nhitriporovich-Nhà sinh lí học thực vật người Nga, đã đưa ra công thức cho mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng :
Nkt = (F. L. H. K)n (tấn/ha)
Trong đó :
Nkt : năng suất kinh tế
F : Cường độ quang hợp
L : Diện tích quang hợp
H: Hệ số hiệu quả QH ( Tỉ lệ: Sinh khối còn lại/ Sinh khối đc QH tạo ra
K : Hệ số kinh tế ( Tỉ lệ: Năng suất kinh tế / Năng suất sinh học)
n : Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp
III. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp:
Cung cấp nước, phân bón,chăm sóc tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời có hiệu quả
Bón phân, tuới nước hợp lý, chăm sóc đúng kĩ thuật phù hợp với loài và giống cây trồng
-Tuyển chọn giống cây trồng có= sự phân bố sản phẩm quang hợp có giá trị kinh tế (hạt, củ, quả….) với tỉ lệ cao
-Bón tưới hợp lí giúp tăng sự vận chuyển sản phẩm sản phẩm quang hợp vào hạt, củ, quả và các bộ phận có giá trị kinh tế
Thực vật
Động vật
Con người
Phụ thuộc hoàn toàn về nguồn thức ăn
Điều khiển tăng năng suất thực vật ảnh hưởng lớn đến lượng thức ăn và chất dinh dưỡng cung cấp cho con người
Việc điều khiển tăng năng suất cây trồng có vai trò quan trọng trong thực tiển
Điều khiển tăng năng suất thực vật có ý nghĩa gì?
CỦNG CỐ
Câu 1. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng.
A. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp.
Câu 2. Tăng diện tích lá của cây trồng có thể tăng năng suất vì:
B. Làm tăng cường độ quang hợp dẫn tới tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây  tăng năng suất cây trồng.
C. Lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp.
D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và khoáng trong đất.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3. Năng suất sinh học là:
A. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
nguon VI OLET