Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
II. Thực vật C4
II. Thực vật C4
Gồm một số thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: Mía, lúa mì, ngô, cao lương, kê…
Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) và chu trình Calvin. Cả 2 chủ trình này diễn ra vào ban ngày và tại hai nơi khác nhau trên lá
Chu trình C4 diễn ra trên tế bào mô dậu
Chu trình Calvin diễn ra trên tế bào bao bó mạch
*Chu trình C4
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm ổn định đầu tiên
(hợp chất 4C)
*Chu trình C4
Chất nhận CO2 đầu tiên là phospho enol pyruvic – PEP (hợp chất 3C)
Sản phẩm ổn định đầu tiên là axit oxaloaxetic – AOA (hợp chất 4C)
AOA chuyển hóa thành axit malic (hợp chất 4C) sau đó phân hủy và hình thành CO2 + axit pyruvic
CO2 → tham gia vào chu trình Calvin
Axit pyruvic + ATP → PEP (chất nhận CO2 ban đầu)
III. Thực vật CAM
Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn: Cây xương rồng, thanh long, dứa…
Để tránh mất nước, thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm → cố định CO2 theo con đường riêng biệt
Ban ngày: CT Calvin
Ban đêm: CT C4
Pha tối trong quang hợp ở thực vật CAM
Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
NỒNG ĐỘ CO2
ÁNH SÁNG
TRỒNG CÂY DƯỚI Á/S NHÂN TẠO
NƯỚC
NHIỆT ĐỘ
NGUYÊN TỐ KHOÁNG
NỘI DUNG
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ của ánh sáng
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng với cường độ hô hấp
Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng
Khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tang hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài bước tiến khác nhau sẽ ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp
Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ
Miền ánh sáng xanh tím: Kích thích sự tổng hợp a.a, protein
Miền ánh sáng đỏ: Kích thích sự hình thành Cacbonhidrat
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ của ánh sáng
Thành phần ánh sáng biến động theo:
Độ sâu của nước
Thời gian trong ngày
Dưới tán rừng rậm
II. Nồng độ CO2
Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại
Nồng độ CO2 trung bình trong tự nhiên là 0,03%
Nồng độ CO2 (MIN) cây hấp thụ là khoảng 0,008 → 0,01%
Nồng độ CO2 (MAX) cây hấp thụ thường là 0,04%
Nếu tăng dần nồng độ CO2 lên đến giá trị bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần đến điểm bão hòa CO2. Vượt quá điểm đó thì cường độ quang hợp giảm
III. Nước
Là nguyên liệu cho quá trình quang hợp
Điều tiết sự đóng mở khí khổng của lá
Là dung môi hòa tan các chất
Điều hòa nhiệt độ
Nước đóng vai trò quan trong QT quang hợp. Nếu thiếu nước (từ 40 – 60%), quang hợp bị giảm mạnh và trì trệ
IV. Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
Phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và xuất xứ của loài cây
V. Các nguyên tố khoáng
N, P, S tham gia tạo thành enzyme quang hợp
N, Mg tham gia hình thành diệp lục
K điều tiết độ đóng mở của khí khổng
Mn, Cl có tham gia vào quá trình quang phân li nước
VI. Trồng cây dưới a/s nhân tạo
Là sử dụng đèn sáng thay cho ánh sáng mặt trời trồng cây trong nhà
Ưu điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong sản xuất nông phẩm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
?
QUANG HỢP
Câu số 01: Trong chu trình Calvin, pha tối đã lấy sản phẩm nào của pha sáng để khử APG?
A. ATP và O2
B. ATP và NADPH
C. NADPH và O2
D. NADPH, O2 và ATP
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 02: Điểm bão hòa anh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
A. Cực đại
B. Trung bình
C. Dưới mức trung bình
D. Cực tiểu
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 03: Những loài cây đều thuộc nhóm thực vật CAM là
A. Thuốc bỏng, xương rồng, dứa
B. Xương rồng, cao lương, mía
C. Lúa, khoai, sắn, đậu
D. Thanh long, xương rồng, cam
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 04: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP và NDPH trong quang hợp là:
A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b
D. Carotenoit
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 05: Biết sản phẩm ổn định đầu tiên ở pha tối là AOA, nhóm thực vật đó là
A. Thực vật C3
B. Thực vật C3 hoặc C4
C. Thực vật C4 hoặc CAM
D. Thực vật CAM
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 06: Lá cây có màu xanh lục là vì
A. Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
B. Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
C. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ
D. Nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 07: Nguyên tố khoáng điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 là
A. Nitơ
B. Canxi
C. Kali
D. Magie
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 08: Quang hợp không có vai trò nào sau đây
A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ, giải phóng oxy
B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
C. Điều hòa không khí
D. Biến đổi quang năng thành hóa năng
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 09: Chất nào dưới đây là nguyên liệu của quang hợp?
A. CO2
B. C6H12O6
C. ATP
D. O2
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 10: Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là
A. 0,008 - 0,01%
B. 0,03%
C. 0,04%
D. 0,08 – 0,1%
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 11: Miền ánh sáng mà nó kích thích quá trình hình thành cacbonhidrat là
A. Miền a/s xanh, tím
B. Miền a/s đỏ
C. Miền a/s vàng cam
D. Miền a/s lục, vàng
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu số 12: Chất nhận CO2 đầu tiên của thực vật C4 là
A. Axit oxaloaxetic
B. Ribulozơ – 1,5 – điPhotphat
C. Phospho enol pyruvic
D. Axit pyruvic
TIME UP!!!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
nguon VI OLET