Tiết 17 -18 : Bài 10:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
-Độ cao viên bi đạt được khi lăn qua máng nghiêng bên từ bên này sang bên kia như thế nào?
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Độ cao viên bi đạt được khi lăn từ bên này qua bên kia máng nghiêng là giảm dần sau mỗi lần qua .
Vì sao?
Tiết 17 : Bài 10:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
- Nếu máng nghiêng nhẵn bóng , masat giữa viên bi và máng nghiêng rất nhỏ thì viên bi cuyển động như thế nào ?, và độ cao viên bi lớn nhất ở hai máng nghiêng ra sao?
- Kết quả: Khi không có masat giữa máng nghiêng và viên bi thì viên bi dao động qua lại giữa hai máng nghiêng, và độ cao lớn nhất của viên bi ở hai bên máng nghiêng là bằng nhau
- Nếu hạ thấp máng nghiêng bên phải nằm ngang thì viên viên bi chuyển động như thế nào?
- Kết quả: Khi không có masat giữa viên bi và mặt phẳng thì viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Vật đứng yên có chịu tác dụng lực hay không ?
Vậy: Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng
2. Định luật I Niu-tơn:
- Phát biểu định luật:
“Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
- Biểu thức: Fhl = 0, thì v bằng hằng số.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Khi xe đang chuyển động. Nấu ta phanh xe đột ngột thì người ngồi trên xe hay bị gì?
Chú ý: Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.
2. Định luật I Niu-tơn:
3. Quán tính:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
-Thí nghiệm 1:
Vì sao chiếc xe chuyển động?
Do lực đẩy của nguời tác dụng lên xe.
Vậy lực đã gây ra gia tốc cho vật.
-Thí nghiệm 2:
+ Đá nhẹ (F nhỏ). Thì độ lớn gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?
-Thí nghiệm 2:
+ Đá mạnh (F lớn). Thì độ lớn gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?
Thấy: F nhỏ thì a nhỏ, F lớn thì a lớn.
=> Gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng.
-Thí nghiệm 3:
Độ lớn gia tốc phụ thuộc vào khối lượng của vật như thế nào?
KQ Thấy: m lớn thì a nhỏ, m nhỏ thì a lớn => Gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :
1. Định luật II Niu-tơn:
Chú ý: Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:
Trong đó: là các lực thành phần.
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức quán tính:
a) Định nghĩa:
- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng:
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
3. Trọng lực. Trọng lượng:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu ( )
- Biểu thức:
- Đặc điểm:
+ Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.
+ Phương: thẳng đứng; Chiều : từ trên xuống.
+ Độ lớn của trọng lực : P = mg.“gọi là trọng lượng”.
Sự tương tác giữa các vật:
- Các ví dụ: H10.1-2-3. SGK
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Sự tương tác giữa các vật: Ví dụ: 10.2 sgk
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Sự tương tác giữa các vật:
- Các ví dụ: H10.3 SGK
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Sự tương tác giữa các vật:
- Các ví dụ: H10.1-2-3. SGK
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Lực tương tác giữa các vật như thế nào?
F12
F21
F12
F21
2. Định luật III:
- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Biểu thức:




3. Lực và phản lực
Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
A
B
2. Định luật:
3. Lực và phản lực
Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
a/ Đặc điểm của lực và phản lực:
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn,nhưng ngược chiều (2 lực trực đối).
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
3. Lực và phản lực
a/ Đặc điểm của lực và phản lực:
b/ Ví dụ: (Hình 10.5-6)
SGK trang 63.
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Củng cố bài học
- Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Fhl = 0, thì v bằng hằng số.

- Định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Định luật III: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.


- Lực và phản lực: Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
- Khái niệm: Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Câu 1. Khi một xe buýt tang tốc đột ngột thỡ các hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh.
Câu 2. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thỡ sẽ luôn ngã về phía trước.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
nguon VI OLET