BA ĐỊNH LUẬT CỦA NEWTON
I. ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Quan sát hiện tượng
- Có lực kéo tác dụng thì vật chuyển động.
- Ngừng tác dụng lực kéo thì vật đứng yên
- Kết luận: Nếu không có lực kéo tác dụng thì
vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi
1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li–lê
-Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
-Suy đoán : Nếu  = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.
- Nhận xét :Trên mặt phẳng nằm ngang ,nếu không có lực cản (Fms) thì vật giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều
A
B
C
2- Định luật thứ nhất của NEWTON
* Phát biểu: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi mãi , nếu vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi.
 
 
*+inh họa: Không có lực kéo
Hợp lực tác dụng bằng không
Ô tô đứng yên trên đường
Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường
3 . Quán tính:
- Quán tính là tính chất của mọi vật
Mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn Có tính quán tính
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
Câu 1: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật:
A. Chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại.
C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều một thời gian rồi chuyển động chậm dần.
Câu 2: Quán tính của một vật là đặc tính vật luôn:
A. chuyển động. B. bảo toàn vận tốc. C. bảo toàn hình dạng. D. đứng yên.
Câu 3: Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.
B. Một vật chịu tác dụng của một lực nó sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Một vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực, có thể chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Tờ giấy vo tròn khi được thả liền rơi xuống đất.
C. Ô tô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
 
1. Thực nghiệm
II. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
 
+Vật thu được gia tốc lớn hơn khi lực tác dụng lớn hơn
 
 
+ Vật thu được gia tốc nhỏ hơn khi khối lượng lớn hơn
2. Định luật
* Nội dung định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
*Biểu thức:
*Chú ý: + Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì
+ Trường hợp vật gồm nhiều vật gắn lại làm một (hệ vật) thì
m = m1 + m2
+ Tổng quát:
 
 
 
Câu 1 Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m
Câu 2 Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là:
A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N.
 
Câu 4 Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N B. 800 N. C. 400 N. D. - 400 N.
Câu 5 Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho:
A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi.
 
Bài tập
Lời giải
A
 
B
 
 
 
 
C
 
 
III. ĐỊNH LUẬT THỨ III CỦA NEWTON
1- Sự tương tác giữa các vật:
b) Nhận xét Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai chiều. Do đó tác dụng giữa các vật được gọi là tương tác giữa chúng.
a) Quan sát
* Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên, ta thấy bi B lăn đi, đồng thời chuyển động của bi A cũng thay đổi.
* Chụp một cái vợt đang đập vào một quả bóng tennit. Ta thấy cả quả bóng và mặt vợt đều bị biến dạng.
a) Phát biểu: Trong mọi trường hợp vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
2- Định luật
3- Lực và phản lực
*Hai vật tác dụng tương hỗ, một trong hai lực gọi là lực tác dụng, lực còn lại gọi là phản lực
*Đặc điểm của lực và phản lực :
+ Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời
+ Là hai lực trực đối
+ Điểm đặt khác nhau nên không cân bằng nhau
 
Phân biệt hai lực cân bằng và hai lực trực đối
Hai lực cân bằng
Cùng phương, ngược chiều
Cùng độ lớn
Cùng điểm đặt
Hai lực trực đối
Cùng phương, ngược chiều
Cùng độ lớn
Đặt vào hai vật khác nhau
 
 
><
 
 
 
 
 
 
 
Trường hợp cụ thể
 
 
 
Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ
( a = 0 )  tường đứng yên
Giải thích câu 1
 
Câu 1 Một quả bóng bay tới đập vào tường. Kết quả bóng bay ngược trở lại, còn tường đứng yên. Điều đó có trái Định luật 3 Niuton không?
 
Khối luợng của bóng rất nhỏ so với tường nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn => bóng chuyển động ngược trở lại
Bài tập vận dụng
Một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa để nó chuyển động về phía trước là do:
A. Lực ngựa kéo xe
B. Lực xe kéo lại ngựa
C. Lực do ngựa đạp xuống mặt đường
D. Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa
Giải thích câu 2
Còn khối lượng của con ngựa nhỏ hơn rất nhiều lần so với khối lượng trái đất.
Nên phản lực của trái đất gây ra cho con ngựa 1 gia tốc đủ lớn làm nó chuyển động về phía trước
 
Do khối lượng trái đất vô cùng lớn nên lực tác dụng của con ngựa không gây ra gia tốc nào đáng kể.
Câu 2
Bài tập tự luận
BT1 Hãy chỉ rõ sự xuất hiện lực tác dụng lên vật A treo trên sợi dây không giãn
Vật A treo trên dây
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Giải BT2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
TH1 Cơ chế XH các lực
A
 
TH2 Cơ chế XH các lực
 
A
B
B
B
 
BT3 Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ bao nhiêu?
 
+ v = at  v = 10m/s
BT4 Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là bao nhiêu?
Giải BT4 + Áp dụng vt2 – v02 = 2aS  a = - 0,4 m/s2  F = ma = -400N

 
 
 
 
nguon VI OLET