1
2
7
3
8
4
5
6
Keo đất
Nhân
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion bất động
Lớp khuếch tán.
Keo âm, keo dương
Lớp ion quyết định điện
Nồng độ H+ và OH-
Độ chua hoạt tính
Độ chua tiềm tàng
<4
Độ phì nhiêu tự nhiên
Độ phì nhiêu nhân tạo
Biện pháp cải tạo
và sử dụng đất mặn,
đất phèn
Bài 10:
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
- Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri
hập phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Thế nào là đất mặn ?
Cation natri
Từ đá mẹ
Từ nước biển
Xác động thực vật.
Đây là phẩu diện của đất mặn
- Có tồn tại các loại muối hòa tan ở một nồng độ cao hơn bình thường, gây ảnh hưởng xấu đến cây trồng.
- Có độ dẫn điện lớn hơn 4 dS/m ở 25oC.
-Các loại muối hòa tan muối phổ biến nhất hiện nay trong đất mặn : Clorua và sunfat canxi, natri và magiê ,Nitrat có thể có mặt với số lượng hiếm. Natri và Clorua là các ion chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong các loại đất mặn. Nhiều đất mặn có chứa lượng đáng kể của thạch cao [4CaSO.2H2O].
Nguyên nhân
- Ở Việt Nam, đất mặn hình thành do 2 tác nhân chủ yếu :
+ Do nước biển tràn vào
+ Do ảnh hưởng của nước ngầm.
Mùa khô, muối hoà theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm
mặn
Nước ngầm: Na+
Na+
Mao quản
Đất mặn phổ biến ở đồng bằng ven biển như: Nam Định, Thái Bình, Cà Mau
Ảnh hưởng của độ mặn đến cây trồng
2.Đặc điểm, tính chất của đất mặn
- Tính chất :
+ Có thành phần cơ giới nặng,tỉ lệ sét cao : 50-60%
+ Chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4
+ Phản ứng : Trung tính hoặc kiềm yếu
+ Nghèo mùn, nghèo đạm
+ Vi sinh vật đất hoạt động yếu
Đất mặn nghèo mùn, đạm, lại có nồng độ muối cao dẫn đến áp suất thấm thấu lớn
==> hoạt động của vi sinh vật đất yếu.
- Đặc điểm :
+ Đất nén chặt, khả năng thấm nước kém ,không tơi xốp
+ Khi bị ướt : đất dẻo, dính
+ Khi khô : đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất
+ Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn, cản trở sự hấp thụ nước và chất dinh dưởng của cây trồng
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thủy lợi:
+ Đắp đê biển
+ Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí
-Biện pháp bón vôi
+ Thúc đẩy phản ứng trao đổi các cation giữa Ca2+ và Na+, giải phóng Na+ khỏi keo đất ,tạo thuận lợi cho rửa mặn.
Keo đất
Keo đất
Na+
Na+
Ca2+
+ Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn
+ Sau khi đã rửa mặn, cần bón bổ sung chất hữu cơ bằng
cách bón phân xanh , phân hữu cơ , ….để nâng cao độ
phì nhiêu cho đất
- Trồng cây chịu mặn
DỪA
Sapô
Me
DỨA
Biện pháp làm thủy lợi là biện pháp quan trọng nhất . Vì nó mang tính phòng tránh, nếu không có biện pháp này các biện pháp sau xử lí sẽ mất công rất nhiều và không hiệu quả do nước biển liên tục xâm nhập.
Theo bạn, biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất? Tại sao ?
b) Sử dụng đất mặn
Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng lúa,
đặc biệt là các giống lúa đặc sản như:
Lúa Hoa Lài
Lúa Nàng Hương
Mô hình Lúa – Tôm, Lúa – Cá đang dần phát huy hiệu
quả trên đất mặn
- Đất mặn thích hợp trồng cói
Cây Cói
Đất mặn còn được sử dùng để mở rộng diện tích nuôi
trồng thủy sản
Vùng đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất
và bảo vệ môi trường.
Nhưng hiện nay các khu rừng ngập mặn đang bị phá huỷ trầm trọng
Vì vậy chúng ta phải chung tay bảo vệ và trồng lại để phát triển rừng ngập mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
Phân theo độ sâu của tầng phèn
Đất phèn nặng có tầng phèn hoạt động nằm ở cách mặt đất khoảng 50cm
Đất phèn trung bình tầng phèn nằm cách mặt đất từ 50-100cm
Đất phèn nhẹ tầng phèn nằm cách mặt đất 100-150cm
Đất phèn được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.












Xác SV
chứa S
Phân huỷ
S

FeS2
(pyrit)
H2SO4
Làm đất chua
Tầng
sinh phèn
Yếm khí
+ Fe (trong phù sa)
O2 + H2O
Thoáng khí
+
thoát nước
FeSO4 +
Phân theo tính chất :
- Đất phèn hoạt động
+Là đất phèn thoát nước, thoáng khí, rất chua.
+Trong phẫu diện đất có vệt loang lổ màu vàng rơm.



- Đất phèn tiềm tàng










+ Ở vùng úng nước , pirit chưa bị oxi hóa nên phản ứng dung dịch trung tính, pH = 6 ==> 7
+ Khi nước ở vùng này thoát hết sẽ trở thành đất phèn hoạt động
- Ảnh hưởng đến quá trình hô hấp - tôm cá sống trong vùng đất phèn
-Làm cho cây chậm phát triển

2.Đặc điểm, tính chất của đất phèn
-Thành phần cơ giới nặng

-Tầng đá mặt:khi khô thì cứng, nứt nẻ

-Độ chua: cao pH<4

-Chất độc hại : Al3+ ; Fe3+; CH4; H2S…

-Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm

-Hoạt động vi sinh vật kém
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thuỷ lợi : Xây dựng hệ thống kênh tưới , tiêu nước
- Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do(Al3+)
- Bón phân hữu cơ , đạm , lân và phân vi lượng
- Cày sâu , phơi ải
Lên luống ( liếp )
b) Sử dụng đất phèn
-Trồng lúa
+ Cày nông, bừa sục
+ Giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên
- Trồng cây chịu phèn .

nguon VI OLET