Chào mừng các bạn đến với bài trình chiếu của tổ mình
Tổ 1:
Thành viên: Ngọc Ánh; Thu Hằng; Trường Giang; Chí Tài; Thị Huyền; Ngô Hà; Quang Khánh; Nguyễn Hà; Thúy Hằng; Xuân Phúc
ĐẤT PHÈN
ĐẤT PHÈN
3-Phân bố.
4-Những đặc điểm của đất phèn.
5- Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
2-Nguyên nhân.


1)Khái niệm đất phèn
Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đông bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
2)Phân bố
Các loại đất phèn tập trung chủ yếu ở miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long chiếm tới 2.025.216 ha (chiếm 94,6 % tổng diện tích đất phèn trong cả nước). Riêng đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau) chiếm tới hơn 88 % diện tích đất phèn trong cả nước.
3) Nguyên nhân
Chứa nhiều các sinh vật, chứa lưu huỳnh khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí khi:
2S + Fe → FeS2 (pyrit)
Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hoá tạo thành axít sunfuric (H2SO4) làm cho đất nhiễm phèn.


4) Những đặc điểm, tính chất của đất phèn
Có thành phần cơ giới nặng.
Tầng mặt khô cứng có nhiều vết nứt.
Đất rất chua.
Chứa chất độc hại cho cây (Al3+, Fe3+, CH4, H2S,…)
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
5)Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
b) Hướng dẫn sử dụng
a)Biện pháp cải tạo
Trồng lúa





Trồng cây chịu phèn (dứa, khoai mỡ, sắn, điều, tràm… )
b)Sử dụng đất phèn
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe. Xin cảm ơn!
nguon VI OLET