Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG I. ĐẤT MẶN
Giới thiệu:
ĐẤT MẶN 1. Hình thành:
Hình thành đất mặn do ảnh hưởng của mạch nước ngầm. Nước ngầm: Na Mao quản Na Na Na Thảo luận nhóm:
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) Tìm biện pháp cải tạo ĐẤT MẶN phù hợp với các đặc điểm của nó. Đ.điểm cần được cải tạo Biện pháp cải tạo Nước biển tràn vào. Chứa nhiều Na . 2. Cải tạo đất mặn:
Na Ca2 Phản ứng bón vôi vào đất mặn. Na Ca2 Na Na Trồng cây chịu mặn:
Trồng cây chịu mặn Trồng Mắm CẢI TẠO ĐẤT MẶN: Trồng Đước Đắp đê :
Đắp đê ngăn nước mặn xâm thực. CẢI TẠO ĐẤT MẶN: 3. Sử dụng đất mặn:
Mô hình lúa-tôm:
Mô hình lúa-tôm, lúa-cá đang dần phát huy hiệu quả trên đất mặn Mô hình lúa-tôm Mô hình lúa-cá Trồng rừng:
Bắt tay ngay với việc trồng rừng! Nuôi trồng thuỷ sản:
Nuôi trồng thuỷ sản II. ĐẤT PHÈN
Giới thiệu:
ĐẤT PHÈN 1. Phân loại:
Đất phèn gồm 2 loại: 1. Phèn hoạt động: Phẩu diện đất có vết loang lổ màu vàng rơm.(FeS2 bị oxi hoá tạo phèn sắt) pH < 3.5 2. Phèn tiềm tàng: Đất phèn bị úng nước .(FeS2 chưa bị oxi hoá) pH: 6.0 – 7.0 Phẩu diện đất phèn:
Phẩu diện đất phèn ở ĐB Sông Cửu Long Tầng tích luỹ mùn Tầng Sinh phèn Tầng phèn Đất nhiễm phèn nặng:
Đất nhiễm phèn nặng Kênh mương bị treo không thể đưa nước ngọt vào. 2. Nguyên nhân hình thành :
Nguyên nhân hình thành đất phèn : Phân huỷ S Fe (trong phù sa) Yếm khí FeS2 (pyrit) O2 Thoáng khí H2SO4 Tầng sinh phèn Làm đất chua 3. Cải tạo đất phèn:
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN Nêu biện pháp cải tạo loại ĐẤT PHÈN ? Tác dụng từng biện pháp? Biện pháp cải tạo Tác dụng Phản ứng bón vôi :
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN H Al3 2Ca (OH)2 H2O Al(OH)3 Phản ứng bón vôi cho đất phèn. 2Ca Ca2 Lên liếp:
Nước mưa, nước tưới Chất phèn Liếp( luống) Mương tiêu phèn Lên liếp CẢI TẠO ĐẤT PHÈN Chất phèn CTĐP tại ĐBSCL:
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN- ĐB SÔNG CỬU LONG Cày, phơi ải :
Cày, phơi ải CẢI TẠO ĐẤT PHÈN Thảo luận nhóm:
Nghiên cứu sgk, cho biết biện pháp cải tạo loại đất này? Tác dụng từng biện pháp? 4. Sử dụng đất phèn:
SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN Mô hình Lúa-Cá Trồng rừng:
Trồng bạch đàn SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN Trồng tràm CỦNG CỐ
Câu 1:
Loại đất chứa nhiều muối nào sau đây thì mặn ?
A. latex(Na_(2)SO_(4))
B. latex(BaSO_(4))
C. latex(CaSO_(4))
D. latex(PbSO_(4))
Câu 2:
Đất chứa keo đất sau là đất gì ?
A. Chua
B. Kiềm
C. Mặn
D. Phèn
Câu 3:
Tính chất nào sau đây của đất phèn ?
A. Chua
B. Kiềm
C.Trung tính
D. Tất Cả Đúng
Câu 4:
Cây trồng nào sau đây thích nghi với đất mặn ?
A. Ngô
B. Lúa
C. Đậu
D. Cói
Kết bài
Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà - Làm thí nghiệm bón vôi cho 1m2 đất phèn thu được 7,8 gam chất kết tủa Al(OH)3. - Dựa vào phản ứng của vôi trong đất phèn tính lượng CaO cần dùng để bón cho 500 m2 đất phèn. - Chuẩn bị bài sau Chào tạm biệt:
nguon VI OLET