Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì ?
Khi nhặt được của rơi, em cần phải tìm cách trả lại cho người bị mất.
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2020
Giáo dục Đạo đức
Khi thấy bạn nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại cho người bị mất, em sẽ làm gì ?
Em sẽ khuyên bạn đem trả lại cho người bị mất, không nên tham của rơi.

Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2020
Giáo dục Đạo đức
Bài 10. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1)

Bức tranh vẽ gì ?
Trong giờ học Mĩ thuật, Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ?
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống
=>>> Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
- Cậu có thể cho mình mượn bút chì được không ?
- Tâm ơi, cho mình mượn cây bút chì !
- Cậu cho tớ mượn bút chì, dùng xong tớ sẽ trả ngay!
- Cậu cho tớ mượn bút chì với !
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
1
2
3
Sai
Đúng
Đúng
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
B. Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là không
cần thiết.
C. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
D. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
E. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
A. Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu, đề nghị.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
B. Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là không
cần thiết.
C. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
D. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
E. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
A. Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu, đề nghị.
Không đồng ý,
Đồng ý

Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2020
Giáo dục Đạo đức
Bài 10. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2)

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Cứ lấy dùng, không cần hỏi mượn.
Vừa hỏi vừa lấy để dùng, không cần biết bạn có đồng ý hay không
Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng
Cứ lấy dùng, rồi hỏi mượn sau.
Hoạt động 1: Liên hệ bản thân

Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2020
Giáo dục Đạo đức
Bài 10. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2)

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Cứ lấy dùng, không cần hỏi mượn.
Vừa hỏi vừa lấy để dùng, không cần biết bạn có đồng ý hay không
Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng
Cứ lấy dùng, rồi hỏi mượn sau.
Hoạt động 1: Liên hệ bản thân
Hoạt động 3: Đóng vai trong các tình huống sau
b. Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
a. Em muốn bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật.
c. Em muốn hỏi han chú công an đường đi đến nhà một người quen.
c. Chú công an ơi, chú có thể chỉ đường cho cháu tới nhà bạn Lan con bác Tâm ở xóm 1 không ạ ?
b. Long ơi em lấy hộ anh chiếc bút trên bàn nhé!
a. Bố ơi, cuối tuần này bố đưa con đi công viên chơi nhé!
Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói, hành động và cử chỉ phù hợp.
Mẫu :
Trò chơi : Văn minh, lịch sự
Lời nói như nụ, như hoa
Thêm cử chỉ đẹp, mới là bé ngoan !
*Luật chơi:
Quản trò sẽ nêu các mệnh lệnh yêu cầu các bạn thực hiện
Cả lớp chỉ thực hiện những đề nghị lịch sự của bạn quản trò.
Bạn nào làm nhầm đề nghị sẽ hát (múa một bài)
*Cách chơi: Mời các bạn đứng lên (ngồi xuống, giơ tay phải, tay trái... ). Các bạn đứng lên. (ngồi xuống là không làm theo)
Tiết học đến đây là kết thúc
Củng cố - Dặn dò :
- Tại sao phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị.
Chuẩn bị bài sau: Lịch sự khi nhận và gọi điện.
Câu hỏi:
Khi nhận và gọi điện thoại, chúng ta cần có thái độ và nói năng như thế nào?
Bắt đầu nói những gì và kết thúc sẽ nói những gì ?
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
nguon VI OLET