Chào mừng quý Thầy cô và các em Học sinh
đến tham dự tiết học hôm nay!
Trường THCS Trung Lập
GV: Nguyễn Ngọc Bích
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12 - Bài 10
SGK Lịch sử 9 – Trang 40
12/10/2021
2
GV Nguyễn Ngọc Bích
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU
12/10/2021
3
GV Nguyễn Ngọc Bích
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TÂY ÂU
ĐÔNG ÂU
12/10/2021
4
GV Nguyễn Ngọc Bích
Qua bảng số liệu ở bên, em có nhận xét gì về tình hình của các nước Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế:
Để khôi phục kinh tế bị tàn phá trong chiến tranh, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ, theo “Kế hoạch Mác – san”.
Nền kinh tế được phục hồi, nhưng các nước này ngày càng phụ thuộc vào Mỹ.
Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu phải làm gì?
Kinh tế của các nước Tây Âu đạt kết quả như thế nào?
12/10/2021
5
GV Nguyễn Ngọc Bích
Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm với
“Kế hoạch Mac- san”
12/10/2021
6
GV Nguyễn Ngọc Bích
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ.
- Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
Sau chiến tranh, Chính phủ các nước Tây Âu đã thi hành chính sách đối nội như thế nào?
2. Chính trị:
3. Đối ngoại:
Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh có gì nổi bật?
- Tham gia Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN...
Các nước đế quốc tái xâm lược Đông Nam Á
12/10/2021
7
GV Nguyễn Ngọc Bích
Các nước Tây Âu tham gia NATO
12/10/2021
8
GV Nguyễn Ngọc Bích
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế:
- Sau Chiến tranh TG II, nước Đức bị chia cắt thành 2 nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức, với các chế độ chính trị đối lập nhau.
Sau chiến tranh, tình hình nước Đức như thế nào?
2. Chính trị:
3. Đối ngoại:
4. Nước Đức:
12/10/2021
9
GV Nguyễn Ngọc Bích
NƯỚC ĐỨC
12/10/2021
10
GV Nguyễn Ngọc Bích
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế:
- Sau Chiến tranh TG II, nước Đức bị chia cắt thành 2 nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức, với các chế độ chính trị đối lập nhau.
2. Chính trị:
3. Đối ngoại:
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
4. Nước Đức:
12/10/2021
11
GV Nguyễn Ngọc Bích
Để nhớ lại phần I, hãy trả lời các câu hỏi sau:
. Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
12/10/2021
12
GV Nguyễn Ngọc Bích
Bị tàn phá
nặng nề
“Phục hưng châu Âu”
(Kế hoạch Mac-san)
- Tái xâm lược
- Gia nhập NATO
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC.
- Sau chiến tranh, ở Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển.
Sau Chiến tranh thế giới II, một xu thế mới nổi bật ở Tây Âu là gì?
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
12/10/2021
13
GV Nguyễn Ngọc Bích

THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Nhóm 2,4,6: Hoàn thành Quá trình liên kết Tây Âu bằng sơ đồ sau:
Nhóm 1,3,5: Vì sao nói: Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu?
100


80


60


40


20


10
12/10/2021
14
GV Nguyễn Ngọc Bích
4/1951: “Cộng đồng than, thép châu Âu”
3/1957: “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”
3/1957
“Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC)
7/ 1967
“Cộng đồng châu Âu” (EC)
12/1991
Liên minh châu Âu (EU) tại Hội nghị Ma- xtơ-rich
( Hà Lan )
European_Economic Community
QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT TÂY ÂU
12/10/2021
15
GV Nguyễn Ngọc Bích
Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC.
- Sau chiến tranh, ở Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển.
Tháng 4/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” được thành lập, gồm
6 nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Tháng 3/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) được thành lập
- Tháng 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)
12/10/2021
16
GV Nguyễn Ngọc Bích
Vì Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan), tháng 12-1991 thông qua hai quyết định quan trọng:
+ Xây dựng EU thành một liên minh kinh tế-chính trị, liên kết chính sách đối ngoại và an ninh. + Từ ngày 1/1/1999, Đồng Ơrô (EURO) trở thành đồng tiền chung nhiều nước Tây Âu.

THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Nhóm 1,3,5: Vì sao nói Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu?
12/10/2021
17
GV Nguyễn Ngọc Bích
Quá trình liên kết khu vực
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
- 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
- 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
- 1981: Hy Lạp
- 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
- Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
- Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria
12/10/2021
18
GV Nguyễn Ngọc Bích
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Mối quan hệ Việt Nam - EU
12/10/2021
19
GV Nguyễn Ngọc Bích
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Kể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang châu Âu?
12/10/2021
20
GV Nguyễn Ngọc Bích
Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B. 9 nước
C. 10 nước D. 12 nước

Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2007:
A. 20 nước B. 25 nước
C. 27 nước D. 29 nước

Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu

A. Đúng B. Sai

12/10/2021
21
GV Nguyễn Ngọc Bích
Điền vào bảng sau những mốc thời gian, sự kiện thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
4/1951
3/1957
7/1967
12/1991
Phát hành đồng tiền chung châu Âu Ơ rô (EURO)
Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”
Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
1/1/1999
12/10/2021
22
GV Nguyễn Ngọc Bích
CHUẨN BỊ Ở NHÀ
- Học nội dung bài 10.
- Xem trước bài 11, trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?
+ Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?

12/10/2021
23
GV Nguyễn Ngọc Bích
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
12/10/2021
24
GV Nguyễn Ngọc Bích
Quốc kỳ và huy hiệu các nước Tây Âu
12/10/2021
25
GV Nguyễn Ngọc Bích
Tuần 11. Tiết 12.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết quá trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
2. Qúa trình liên kết:
- 4/ 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
3/1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ( EEC).
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
- Năm 2007, có 27 thành viên.
12/10/2021
26
GV Nguyễn Ngọc Bích
Văn hóa kiến trúc Tây Âu
Lâu Đài Leeds (Kent, Anh)
Lâu đài Brodick  (Scotland)
Lâu đài Mont Saint Michel (gần Normandy, Pháp)
Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức)
12/10/2021
27
GV Nguyễn Ngọc Bích
Trước khi tạm biệt Tây Âu, mời các em cuøng quan saùt moät soá CẢNH ĐẸP TÂY ÂU:









12/10/2021
28
GV Nguyễn Ngọc Bích
nguon VI OLET