1
HeCHƯƠNG IV:
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA!
BÀI 10: CÁCH MẠNG
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
3
I/Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm:

4
a/ Nguồn gốc :

5
a. Nguồn Gốc
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
Bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên, ô nhiểm
Cuộc cách mạng KH - KT lần thứ nhất làm tiền đề.
....

6
Bùng nổ dân số
7
Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên

8
Thành tựu KH - KT, nhu cầu chiến tranh,...
9
b/ Đặc điểm :

10
Thế nào là cuộc cách mạng KH – CN?

11







CMKH-CN là : là đem khoa học vào công nghệ để hiện đại hóa, cơ khí hóa vào dây chuyền sản xuất, biến đổi từ công nghệ lạc hậu chỉ thuần túy thủ công tay chân thành công nghệ tiên tiến trang bị cơ khí thay cho sức người để cho nền kinh tế được phát triển mang tính chất hiện đại.

Kĩ thuật
Khoa Học
Sản xuất
12



b. Đặc điểm
-Bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XX đến nay.
-Quy mô toàn thế giới với tốc độ nhanh chóng.
-Diễn ra trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống con người.
-Mối liên hệ mật thiết giữa khoa học- kỹ thuật và công nghệ
-Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, công nghệ và kỹ thuật tạo điều kiện , cơ sở cho khoa học
13
2/ Những thành tựu tiêu biểu (Đọc thêm)
a / Lĩnh vực khoa học cơ bản :
b/ Lĩnh vực công nghệ:
3/ Tác động của cuộc cách mạng KH - CN

14
Tăng năng suất lao động
Xưa
Nay
a/tích cực
Nâng cao chất lượng
cuộc sống
Dân cư ở thành thị
Dân cư ở nông thôn
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực,
đòi hỏi mới về chất lượng giáo dục và đào tạo
Hình thành xu thế toàn cầu hóa
b/ Tiêu cực:



Ô nhiễm môi trường
Tai nạn lao động
Tai nạn giao thông
Chênh lệch giàu - nghèo, dịch bệnh
22
Phát sinh và lây lan các loại bệnh dịch mới
Bệnh AIDS
Ung thư
Cúm gia cầm
Vũ khí huỷ diệt.
Máy bay tàng hình F – 22 của Mĩ
Tên lửa liên lục địa của Ấn Độ
II/Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
25
a/Bản chất:
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới
b/Biểu hiện
26
Vậy xu thế toàn cầu hóa được biểu hiện như thế nào ?
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Sự phát triển và tác động
to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành lập các tập đoàn lớn .
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
c/Tác động
31
Tại sao nói : Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
32
* Hạn chế
-Làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo.
-Dễ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập quyền tự chủ của các quốc gia.
-Con người kém an toàn về kinh tế, tài chính và chính trị
* Tích cực
-Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
-Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng.
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu với thế giới bên ngoài.
33
34
Tác động tới Việt Nam
- Thời cơ: tiếp thu những thành tựu khoa học - công nghệ, áp dụng vào sản xuất để phát triển đất nước.
- Thách thức: xuất phát điểm thấp, nên nguy cơ tụt hậu luôn tiềm ẩn.

Câu 1.Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?
A. Trật tự đa cực thiết lập.
B. Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
D. Những đòi hỏi của cuộc sống.

Câu 2 . điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.

Câu 3: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế
A. hợp tác quốc tế. B. liên minh kinh tế.
C. hợp tác khu vực. D. toàn cầu hóa.

Câu 4: Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là sự ra đời của
A. các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế.
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Câu 5: Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
B. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
D. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
40
So sánh với cách mạng công nghiệp
- Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX)
+ Khởi đầu từ nước Anh.
+ Các tiến bộ, phát minh, sáng chế đều bắt nguồn từ lĩnh vực kĩ thuật và thực tiễn sản xuất.
+ Đặc trưng: sử dụng năng lượng nước, hơi nước để cơ giới hóa quá trình sản xuất.
+ Đưa nhân loại sang nền “văn minh công nghiệp”.
- Cách mạng khoa học - công nghệ (những năm 70 của thế kỉ XX - nay)
+ Khởi đầu từ nước Mĩ.
+ Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều được bắt nguồn từ hoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Đặc trưng: sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
+ Đưa nhân loại sang nền “văn minh trí tuệ”.
nguon VI OLET