Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Giáo án soạn theo CV 4040

Hình ảnh dưới gắn với sự kiện nào? Nêu hiểu biết của em về sự kiện đó
Chương VI:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA



BÀI 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
THẢO LUẬN
NỘI DUNG
Về nguồn gốc và đặc điểm của cuộc
cách mạng khoa học – công nghệ?
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM
Giáo viên cho học sinh xem các hình ảnh và đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên nói lên điều gì đối với thế giới hiện nay?
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM
NGUỒN GỐC
ĐẶC ĐIỂM
Những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần
Sự bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên, phục vụ cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ II
Tiền đề từ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh về kĩ thuật, công nghệ đều gắn liền với nghiên cứu khoa học.
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật và kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học đã trở thành nguồn gốc của các tiến bộ về kĩ thuật và công nghệ.
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
2. NHỮNG THÀNH TỰ TIÊU BIỂU
- Khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, hóa học, sinh học.
- Công cụ sản xuất mới. Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới, công nghệ sinh học
Thông tin liên lạc và GTVT, chinh phục vũ trụ
- Công nghệ thông tin

Nêu khái quát những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
2. NHỮNG THÀNH TỰ TIÊU BIỂU
Tạo ra Cừu Dolly (3/1997) bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Công bố “Bản đồ gen người” 6.2000.
Công nghệ sinh học
Năng lượng mới
Công cụ mới
Vật liệu mới
2. NHỮNG THÀNH TỰ TIÊU BIỂU
Chinh phục vũ trụ
Giao Thông Vận Tải – Thông Tin Lên Lạc
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn
THẢO LUẬN
NỘI DUNG
Mặt tích cực và hạn chế của cuộc
cách mạng khoa học – công nghệ?
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
2. NHỮNG THÀNH TỰ TIÊU BIỂU
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
TÍCH CỰC
HẠN CHẾ
Làm thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực.
Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bệnh dịch mới
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
Sản xuất vũ khí hủy diệt
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
Đưa con người bước vào thời đại văn minh trí tuệ và thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
THẢO LUẬN
NỘI DUNG
Tìm hiểu về bản chất và biểu hiện
của xu thế toàn cầu hóa
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

- Nguồn gốc: hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ.
- Bản chất: là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành lập các tập đoàn lớn.

Sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẦU HÓA
NAFTA
HiỆp đỊnh Thương mẠi TỰ do BẮc MỸ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
TÍCH CỰC
HẠN CHẾ
Thúc đẩy rất mạnh, rất
nhanh sự phát triển và xã
hội hóa của lực lượng
sản xuất, đưa lại sự tăng
trưởng cao…
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Đòi hỏi phải tiến hành
cải cách sâu rộng để
nâng cao sức cạnh tranh
và hiệu quả kinh tế.
Làm trầm trọng
thêm sự bất công xã
hội, đào sâu hố ngăn
cách giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt
động và đời sống con
người kém an toàn về
kinh tế, tài chính đến
Chính trị.
Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các nước
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của các cuộc cách mạng khoa học- công nghệ?
A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số.
B. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.
C. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
Câu 2: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX được khởi đầu từ
A. nước Anh. B. nước Mĩ. C. nước Đức. D. nước Pháp.
Câu 3: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. diễn ra trên một số lĩnh vực quan trọng.
B. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
C. diễn ra với qui mô và tốc độ chưa từng thấy.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. D. Chảy máu chất xám.
Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII ở chỗ:
A. mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ khoa học .
B. mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ tự nhiên.
C. mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ máy móc.
D. mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ máy tính.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
Các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
B. Tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
C. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
D. Tạo nên sự thay đổi căn bản về cơ cấu dân cư.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phải là hạn chế của cuộc cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
A. Hiện tượng Trái đất nóng dần lên. B. Xuất hiện những bệnh dịch mới.
C. Sản xuất vũ khí hiện đại có sức hủy diệt. D. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
Câu 8: Hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX đến nay là
A. xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
B. dẫn tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư.
C. xuất hiện những phát minh quan trọng trong lĩnh vực công nghệ.
D. đưa tới sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử.
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
C. Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.
D. Việc duy trì liên minh Mĩ - Nhật.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 10: Từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX, toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì toàn cầu hóa là
A. hệ quả cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế.
C. kết quả của việc thống nhất thị trường giữa các nước đang phát triển.
D. hệ quả của việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các cường quốc.
Câu 11: Tổ chức nào sau đây không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
B. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
Câu 12: Một trong những hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là
A. cơ cấu kinh tế của các nước có sự chuyển biến.
B. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao tính cạnh tranh.
C. thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
nguon VI OLET