Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
- Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
- Sự bùng nổ dân số
- Tài nguyên vơi cạn

I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc:
KH trở thành LLSX trực tiếp.
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Trải qua 2 giai đoạn:
+ Từ 1940 - nửa đầu 70: lĩnh vực kĩ thuật.
+ Từ 73 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ => cách mạng khoa học – công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm
b. Đặc điểm:
Thành tựu của khoa học cơ bản
Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
SINH HỌC
Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người”. Và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
SINH HỌC
Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người
Thành tựu của khoa học cơ bản
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng nhiệt hạch
Hệ thống thu
năng lượng mặt trời
Năng lượng thủy triều
Năng lượng gió
Vật liệu Composite.
Vật liệu Polime.
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
V?t li?u m?i
Ch?t d?o ( polime )
CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI
Rô bốt bán hàng
Máy tính
Những công cụ sản xuất mới
Hệ thống máy tự động
Rô bốt
Máy tính xách tay
Computer 1946
Computer 1980
Computer- hiên nay
* Trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc:
Cáp sợi
thủy tinh
Quang dẫn
Tàu cao tốc
Tàu siêu tốc
Máy bay siêu âm
S� ph�t triĨn cđa th�ng tin li�n l�c
Kết nối Internet Toàn cầu
CÁCH MẠNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP
NGÀY 20-7-1969, TÀU APOLLO 11 CỦA MĨ ĐÃ ĐƯA CON NGƯỜI LẦN ĐẦU TIÊN ĐẶT CHÂN LÊN MẶT TRĂNG
Khoa học vũ trụ
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasát của Việt Nam đưuợc phóng lên vũ trụ
Back
* Tác động tích cực:
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
Hình thành xu thế toàn cầu hóa
* Tác động tiêu cực:
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
* Diễn ra từ những năm 80, nhất là sau Chiến tranh lạnh
* Là hệ quả của cách mạng khoa học – công nghệ
* Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, quốc gia, dân tộc trên thế giới.
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó

* Biểu hiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế
NAFTA
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
Bill Gates
Trụ sở Microsoft
Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn
Các tổ chức liên kết quốc tế và khu vực
imf
wb
wto
afta
* Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá LLSX, đưa lại sự tăng trưởng cao
+ Hạn chế: làm trầm trọng thêm sự bất công XH, hoạt động, đời sống con người kém an toàn, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và sự độc lập tự chủ của quốc gia…
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG!
nguon VI OLET