BÀI 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu thế toàn cầu nửa sau thế kỉ XX

Nhóm 4 – 12A3
I cuộc cách mạng khoA HỌC-CÔNG NGHỆ
1 NGUỒN GỐC VÀ Đặc điểm
+ Để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tinh tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn thiên nhiên, đặc biết sau cttgt2
2
Xuất phát từ những nhu cầu đòi hỏi nào mà con người cần phát minh KH – KT ?
Bùng nổ dân số
I
3
Vơi cạn tài nguyên
I cuộc cách mạng khoA HỌC-CÔNG NGHỆ
1 NGUỒN GỐC VÀ Đặc điểm
Đặc điểm lớn nhất của khoa học kĩ thuật ngày nay là khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật và kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất. KH trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Hãy nêu đặc diểm của cm khoa học kĩ thuật
5
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay đã phát triển qua mấy giai đoạn
Chia làm 2 giai đoạn:
+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: diễn ra trên lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.
+ Từ năm 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ.

NHững thành tựu tiêu biểu
6
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

1.Bản chất:
-Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng KH-CN,được bắt đầu từ những năm 80 của TK XX
- Bản chất Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc.

7
- Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.

8
Hãy nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ?
- Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
9
10
Nêu ảnh hưởng tích cực và hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?
Mặt tích cực:
- Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.
- Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
Mặt tiêu cực:
- Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo ngày càng lớn.
- Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn.
- Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia.






Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. chế tạo ra những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp.
11
Câu 2 Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế
.


A. hợp tác quốc tế.
B. liên minh kinh tế.
C. hợp tác khu vực.
D. toàn cầu hóa.
12
Câu 3. Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
D. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
Câu 4. Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
B. giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế.
C. giải quyết triệt để những bất công xã hội.
D. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh
A. trí tuệ. B. công nghiệp. C. dịch vụ. D. thương mại.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
B. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
C. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cùa các quốc gia.
Câu 7. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế
A. hợp tác và đấu tranh. B. toàn cầu hóa.
C. hòa hoãn tạm thời. D. đa phương hóa.
Câu 8. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ?
A. Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA).
B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
Câu 9 Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở cuối thế kỉ XVIII – XIX là.
A. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các thành tựu khoa học cơ bản.
B. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn.
D. mọi phát minh đều bắt nguồn từ công nghiệp dệt.
Câu 10. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của:
A. xu thế toàn cầu hóa.
B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.
Câu 11: Biểu hiện không đúng về xu thế toàn cầu hóa là
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực.
C. sự ra đời của các công ty đa quốc gia, liên quốc gia.
D. chạy đua vũ trang và tăng cường tiềm lực phòng thủ.
Câu 12: Thách thức lớn nhất mà VN phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
B. sự cạnh tranh và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
nguon VI OLET