CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH!
Đây là ai?
Sự kiện gì?
Tháng 12/1961, Liên xô phóng tàu vũ trụ đưa Yuri Gagarin bay vòng quanh trái đất.
Tháng 7 /1969, Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Tháng 3/ 1997 Cừu Đô-li động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Đây là sự kiện gì?
CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.

B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ có nguồn gốc từ đâu? Cho Ví dụ?
Trình bày 2 giai đoạn phát triển của cách mạng khoa học- kỹ thuật lần hai. khái niệm “công nghệ”?
Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần hai có đặc điểm gì? Liên hệ với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ 18.
Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần hai tác động gì đến đời sống con người?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 4
Nhóm 3
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ


CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
1. Nguồn gốc và đặc điểm
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
Nguồn gốc:
Do nhu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
Do sự bùng nổ dân số và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Do nhu cầu chiến tranh


CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
1. Nguồn gốc và đặc điểm
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
a, Nguồn gốc:
b, Đặc điểm:
- Khoa học trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp….
Nghiên cứu khoa học => cải tiến kĩ thuật => Áp dụng sản xuất
- Khoa học – Kĩ thuật phát triển làm 2 giai đoạn:
Những năm 40 đến những năm 70
Năm 1973 đến nay
Công nghệ: hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin ( gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống) dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.


CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
1. Nguồn gốc và đặc điểm
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
a, Nguồn gốc:
b, Đặc điểm:
2. Những thành tựu tiêu biểu
(Đọc thêm)
- Khoa học cơ bản
- Công nghệ
- Chinh phục vũ trụ
- Thông tin liên lạc, giao thông
Tháng 3/ 1997Cừu Đô-li
Động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người
- Máy tính điện tử : máy tính cực lớn và máy vi tính.
Máy tự động và hệ thống máy
tự động
Người máy
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
Tàu siêu tốc
Chinh phục vũ trụ
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
Em hãy kể vài thành tựu về KH-CN của Việt Nam?
Tăng năng suất lao động, chất lượng cuộc sống
3. Tác động
Thay đổi cơ cấu dân cư, yêu cầu chất lượng
giáo dục.
Hình thành xu thế toàn cầu hóa
Ô nhiễm môi trường
Tai nạn, dịch bệnh..
Vũ khí hủy diệt
Tích cực
Tiêu cực
Xưa
Nay
Nâng cao chất lượng
cuộc sống
Dân cư ở thành thị
Dân cư ở nông thôn
Sông Thị Vải ở Việt Nam
Tai nạn
Bệnh AIDS
Ung thư
Cúm gia cầm
Máy bay C-123 rải chất độc da cam
Nạn nhân chất độc da cam
Bom nguyên tử


CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
II- XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
Em hiểu thế nào là toàn cầu hoá? Toàn cầu hóa xuất hiện thời gian nào?
1. Khái niệm
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, quốc gia,dân tộc trên thế giới.
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện đầu những năm 80.



CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
II- XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Khái niệm xu thế toàn cầu hóa
2. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
Nêu biểu hiện của toàn cầu hóa? Ví dụ ?
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Các công ty xuyên quốc gia
- Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế
Hoạt động trên 200 nước trên thế giới,
kiểm soát 44% nhu cầu giải khát toàn cầu
Bill Gates
Trụ sở Microsoft
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn
Facebook chi 18 tỷ USD mua Whatsapp. Ứng dụng này 450 triệu người sử dụng hàng tháng.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
imf
wb
wto
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
Năm thành lập: 1957
Dân số: 459,7 triệu người
GDP: 12690,5 tỉ USD
APEC
Năm thành lập: 1989
Dân số: 2.648,0 triệu người
GDP: 23.008,1 tỉ USD


CHUONG VI
C�CH M?NG KHOA H?C - CƠNG NGH? V� XU TH? TỒN C?U HĨA.
B�i 10 : C�ch m?ng khoa h?c - cơng ngh? v� xu th? tồn c?u hĩa n?a sau th? k? XX
II- XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
3. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Thảo luận cặp đôi trả lời 2 câu hỏi:
1. Toàn cầu hoá đã tác động như thế nào đối với các quốc gia, dân tộc? ví dụ?
2. Trong xu thế phát triển của thế giới, là HS em phải làm gì để góp phần phát triển địa phương?
Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.
3. Tác động
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế
Đòi hỏi cải cách sâu rộng, đổi mới giáo
dục
Gia tăng sự bất công xã hội và khoảng cách giàu- nghèo.
Làm cho đời sống con người kém an
toàn hơn.
Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
độc lập chủ quyền bị xâm phạm  
Tích cực
Tiêu cực
THÀNH PHỐ NEWYORK
Hà Nội
Vấn đề Biển Đông
Không ngừng học tập, tìm tòi nghiên cứu…
Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng.

B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.

C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy.
Luyện tập
* Hãy chọn 01 đáp án đúng nhất
0 10 20
C
Câu 2: Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.

B. Việc duy trì liên minh Mĩ và Nhật.

C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.

D. Sự ra đời của liên minh châu Âu (EU).

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
0 10 20
B
Câu 3: Tổ chức không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa:
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).

B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

D. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
0 10 20
D
Câu 4: Một trong những hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là gì ?
Tai nạn giao thông và tai nạn lao động.
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX và xã hội
Nguy cơ chiến tranh thế giới.
Tăng khoảng cách giàu nghèo và bất công xã hội.
D
Vận dụng:
Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? Việt Nam cần phải làm gì để bắt kịp sự phát triển của thế giới?
Mở rộng:
Tìm hiểu các thành tựu KHCN của Việt Nam. Điều em ấn tượng nhất?
DẶN DÒ:
Học bài theo câu hỏi SGK.
Chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Nhóm 1: Tình hình các nước XHCN (1945-1991)
và PTĐTGPDT từ 1945-2000? Nhận xét?
 Nhóm 2: Nêu những chuyển biến của hệ thống CNĐQ
từ nửa sau TK 20? Nhận xét?
 Nhóm 3. Nêu những nét nổi bật trong quan hệ quốc tế từ
1945-2000? Nhận xét?
 Nhóm 4: Nêu những nét nổi bật về CMKH-CN;
xu thế toàn cầu hóa.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
nguon VI OLET