Trường THPT Tháng 10

Nhóm 1
Hậu,Duyên,Cúc,Khánh
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Chương VI:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA


Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
I, Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
CMKH-CN là : là đem khoa học vào công nghệ để hiện đại hóa, cơ khí hóa vào dây chuyền sản xuất, biến đổi từ công nghệ lạc hậu chỉ thuần túy thủ công tay chân thành công nghệ tiên tiến trang bị cơ khí thay cho sức người để cho nền kinh tế được phát triển mang tính chất hiện đại.
Khái niệm
1. Nguồn gốc và đặc điểm:

Con người
Đòi hỏi của cuộc sống
Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao
Bùng nổ dân số thế giới
Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b, Đặc điểm
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội...
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật.
b, Đặc điểm
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất ,trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
=>Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học-kĩ thuật nên giai đoạn này được gọi là cách mạng khoa học công nghệ
c)So sánh cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII với cuộc CM KH-KT nửa sau TKXX:
Giống nhau:
Đều do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng như cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Mỗi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học,khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất,trở thành nguồn gốc chính của tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
+ Khoa học gắn liền với kĩ thuật,khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật
Khác nhau:
c)So sánh cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII với cuộc CM KH-KT nửa sau TKXX:
- Cuộc cách mạng công nghiệp TK XVII chủ yếu tập trung cải tiến các công cụ sản xuất trong nghành dệt
- Cuộc cách mạng KH-CN nửa sau TKXX
Khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, hóa học, sinh học…đã đạt được những thành tựu to lớn
a, Thành tựu
2. Những thành tựu tiêu biểu
- Đã ứng dụng cải tiến kĩ thuật,phục vụ sản xuất và cuộc sống của mình
Lĩnh vực Y học và sinh học
Tháng 3 – 1997, các nhà
khoa học đã tạo ra được
con cừu Đôli bằng
phương pháp sinh sản vô tính
Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người”. Và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
Về công nghệ:
Những công cụ sản xuất mới
Hệ thống máy tự động
Rô bốt
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
NĂNG LƯỢNG MỚI
Năng lượng mặt trời
Chất Pôlime
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
VẬT LIỆU MỚI
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn
Công nghệ sinh học, hóa học
Giống lúa cho năng xuất cao
Phun thuốc trừ sâu
Giao thông vận tải

Máy bay
Tàu siêu tốc
Ô tô
Thông tin liên lạc
Điện thoại di động
Máy tính kết nối internet
Chinh phục vũ trụ
Thám hiểm không gian
Vệ tinh nhân tạo
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
c. Tác động của KH-CN
2. Những thành tựu tiêu biểu
Nạn ô nhiễm môi trường
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Biến đổi khí hậu, xuất hiện nhiều loại bệnh dịch mới …
Các loại vũ khí hủy diệt…
c. Tác động của KH-CN
)Liên hệ thực tế
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ này có tác động mạnh mẽ đến chúng ta:
+ Hiện nay mỗi người đều sử dụng điện thoại để thuận tiện liên lạc hơn
+ Sử dụng mạng Internet để dễ dàng tì kiếm thông tin hơn
+ Biết áp dụng thành tựu công nghệ sinh học trong nông nghiệp khiến năng suất lao động tăng cao …
- Bên cạnh đó còn có một số hậu quả nghiêm trọng do chính con người tạo ra như: vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường,trái đất nóng dần lên, tai nạn lao động và giao thông ngày càng nhiều…
+ Sử dụng polime trong đời sống để sản xuất tiền,ống nhựa,cao su…


nguon VI OLET