CHÀO MỪNG HỌC SINH LỚP 7!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẬU GIANG
GV: Cầm Thị Kim Tuyền
NH: 2021-2022
Bài 8: THỦY TỨC.

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.

Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA.

Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
THỦY TỨC
Hình dạng ngoài và di chuyển.
Cấu tạo trong.
Dinh dưỡng.
Sinh sản.
II. SỨA
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
1. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
* Hình dạng ngoài:
- Cơ thể hình trụ dài:
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
THỦY TỨC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
* Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.
2. CẤU TẠO TRONG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
I. THỦY TỨC
1. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, gồm nhiều tế bào có cấu tạo phân hóa. Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ- tiêu hóa.
- Hô hấp qua thành cơ thể.
I. THỦY TỨC
1. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
2. CẤU TẠO TRONG
3. DINH DƯỠNG
4. SINH SẢN
- Sinh sản vô tính: Bằng cách mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
- Tái sinh: Từ 1 phần của cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới.
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. THỦY TỨC
1. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
2. CẤU TẠO TRONG
3. DINH DƯỠNG
II. SỨA
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA
- Cơ thể hình dù, có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi.

- Sống bơi lội.

- Bắt mồi bằng tua miệng.

I. THỦY TỨC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
1. (Trang 32 SGK Sinh học 7): Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
Trả lời:
   - Tế bào gai có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thủy tức. Chúng có chức năng: tự vệ, tấn công và bắt mồi.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. (Trang 32 SGK Sinh học 7): Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Trả lời:
Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
1. (Trang 35 SGK Sinh học 7): Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
Trả lời:
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực qua việc co bóp dù. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CÁC ĐẠI DIỆN NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung
2. Vai trò
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
HẢI QUỲ
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Quan sát hình ảnh một số hải quỳ
Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, màu sắc sặc sỡ.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34, hãy mô tả cấu tạo ngoài của hải quỳ?
Tua miệng
Miệng
Thân
Đế bám
I. HẢI QUỲ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34 , cho biết tại sao hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang?
Vì hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn, thân có tế bào gai để tự vệ và tấn công, trên lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
I. HẢI QUỲ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34, cho biết hải quỳ di chuyển bằng cách nào?
Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc bám vào sinh vật khác.
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
Hải quỳ di chuyển nhờ tôm ở nhờ và xua đuổi kẻ thù bằng tế bào gai giúp tôm ở nhờ tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
Đây là kiểu cộng sinh điển hình trong giới động vật
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
Học sinh xem video về sự cộng sinh của hải quỳ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
Có đế bám, sống bám vào bờ đá
- Có tế bào gai độc tự vệ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
CHỦ ĐỀ: ngµnh ruét khoang
San hô mặt trời
Quan sát hình ảnh một số loài san hô và cho biết hình dạng, màu sắc của chúng?
San hô cành
San hô lông chim
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
San hô có nhiều hình dạng, màu sắc rực rỡ.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34, hãy mô tả cấu tạo của san hô?
Tua miệng
Lỗ miệng
Cá thể của tập đoàn
San hô có hình trụ, đầu trên có lỗ miệng và các tua miệng xung quanh.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Dựa vào thông tin SGK/34, cho biết san hô sinh sản như thế nào?
San hô sinh sản bằng cách mọc chồi, các chồi con không tách rời cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Phần cơ thể sống
Phần hoá đá
Lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên làm cho nửa trên cử động được còn nữa dưới bất động dính lại với nhau tạo nên bộ xương đá vôi.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Nhiều cá thể gắn với nhau tạo nên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc, màu sắc rực rỡ
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia.
San hô
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
- Co th? hỡnh tr?, s?ng bỏm
- T? ch?c co th? ki?u t?p do�n, cú khung xuong dỏ vụi b?t d?ng, cú khoang ru?t thụng v?i nhau.
- Cú t? b�o gai d?c t? v?
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
Có đế bám, sống bám vào bờ đá
- Có tế bào gai độc tự vệ
- Co th? hỡnh tr?, s?ng bỏm
- T? ch?c co th? ki?u t?p do�n, cú khung xuong dỏ vụi b?t d?ng, cú khoang ru?t thụng v?i nhau.
- Cú t? b�o gai d?c t? v?
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
HẢI QUỲ
II. SAN HÔ

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung
2. Vai trò
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Quan sát hình và hoàn thành bảng SGK/ 37 (Không thực hiện mục số 4,5,6)
Bảng. Đặc điểm chung của một số đại diện ngành ruột khoang
Lộn đầu, sâu đo
Đơn độc
Tập đoàn
Đơn độc
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Co bóp dù
Không
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Từ kết quả bảng trên em hãy cho biết đặc điểm chung của nghành ruột khoang?
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột có dạng túi.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
1. Đặc điểm chung

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. Vai trò
a. Lợi ích
Quan sát các hình ảnh sau đây kết hợp với thông tin SGK/38, cho biết các lợi ích của ngành Ruột khoang?
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. Vai trò
a. Lợi ích
Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích
San hô dùng làm đồ trang trí, trang sức.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích
San hô cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích
Sứa được dùng làm thực phẩm
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích
Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Phát triển ngành du lịch lặn ngắm san hô
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. Vai trò
a. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí,trang sức: san hô
+ Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô
+ Làm thực phẩm : sứa
+ Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng.
+ Phát triển du lịch biển
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
a. Lợi ích

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
b. Tác hại
Quan sát các hình ảnh sau đây kết hợp với thông tin SGK/38, cho biết các tác hại của ngành Ruột khoang?
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
b. Tác hại

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
2. Vai trò
b. Tác hại

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.

CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. Vai trò
a. Lợi ích

b. Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người.
- Đảo ngầm san hô cản trở giao thông đường thủy.
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. HẢI QUỲ
II. SAN HÔ
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
Có đế bám, sống bám vào bờ đá
- Có tế bào gai độc tự vệ
- Co th? hỡnh tr?, s?ng bỏm
- T? ch?c co th? ki?u t?p do�n, cú khung xuong dỏ vụi b?t d?ng, cú khoang ru?t thụng v?i nhau.
- Cú t? b�o gai d?c t? v?
BÀI GHI
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.


CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột có dạng túi.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
2. Vai trò
a. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí,trang sức: san hô
+ Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô
+ Làm thực phẩm : sứa
+ Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng.

+ Phát triển du lịch biển: san hô
b. Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người.
- Đảo ngầm san hô cản trở giao thông đường thủy.



BÀI GHI
Học bài.
Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/35 và 1, 2, 3, 4 SGK/38
Đọc mục “ Em có biết” SGK/36, 39
Đọc Bài 11, Bài 12.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET