NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁCTHẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN
Lớp 9A
GV:NGUY?N TH? THANH THU�
Kiểm tra bài cũ:






???
? D?c thu?c lịng do?n trích Ki?u ? l?u Ngung Bích?
? N�u n?i dung chính c?a do?n trích?
D?ng chí
Tiết 47 Văn bản:
Chính Hữu
1. Tác giả:
- Chính Hữu (1926-2007) teân khai sinh laø Traàn Ñình Ñaéc, queâ ôû Can Loäc, Haø Tónh.
- Nhaø thô quaân ñoäi, hoaït ñoäng vaên ngheä trong suoát hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp vaø Mó.

I. D?c v� tìm hi?u ch� thích:


- Ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
- Thơ ông đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc.
- Tác phẩm chính: "Đầu súng trăng treo", "Tuy?n t?p tho Chính H?u".
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1. Tác giả :

NHÀ THƠ CHÍNH HỮU

Các tác phẩm chính:
2. Tác phẩm :
* Xu?t x?:
Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A- Xu?t x?:Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947).
- Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tác phẩm :
b-Kiểu loại văn bản
Thể thơ: Tự do
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
? Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ?
Theo em, bài thơ có bố cục mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì?
Phần 1( 7 câu thơ đầu): Cơ sở của tình đồng chí.
Phần 2 (10 câu thơ giữa): Những biểu hiện của tình đồng chí.
Phần 3 ( 3 câu thơ cuối): Biểu tượng của người lính.
C-Bố cục: 3 phần
1. Cơ sở của tình đồng chí:
II. Phân tích:

" Qu� huong anh nu?c m?n d?ng chua
L�ng tơi ngh�o d?t c�y l�n s?i d�"
?
Câu thơ sóng đôi+ thành ngữ
Nông dân nghèo khó
Chung cảnh ngộ
1. Cơ sở của tình đồng chí:


? Từ “đôi” trong câu:“Tôi với anh đôi người xa lạ” có thể thay thế bằng từ nào? Dùng từ nào hay hơn? Vì sao?
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"

Cùng chiến đấu
Cùng ý chí
1. Cơ sở của tình đồng chí:

1. Cơ sở của tình đồng chí:

"Đêm rét chung chăn" thành đôi tri kỉ
Cùng chia sẻ
Gian khổ
Thiếu thốn
" Đôi tri k?"
Keo sơn, gắn bó

Nghệ thuật: - Điệp ngữ (súng , đầu)


Những người lính cùng chung nhiệm vụ, cùng chung mục đích , lí tưởng, cùng chung gian khổ thiếu thốn
=> Từ xa lạ=> quen nhau=>tri kỉ
=> Đồng chí.
" Đồng chí !"

 Đồng chí là kết tinh cao độ của tình bạn, tình người.
? Em hãy nêu nhận xét về số tiếng và kiểu câu c?a câu "Đồng chí!" ? Theo em, vì sao tác giả sử dụng dòng thơ đặc biệt này?
+ C�u d?c bi?t (g?m 2 ti?ng) + D?u ch?m than
Cơ sở của tình đồng chí.
Đồng cảnh
(Chung cảnh ngộ)
Đồng ngũ
(Chung nhiệm vụ, lí tưởng)
Đồng cảm
(Chung khó khăn, thiếu thốn)


Đồng chí

2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
? Hai câu thơ này thể hiện thái độ gì? Đây có phải là sự vô tâm, vô trách nhiệm của người lính đối với gia đình không?
? Thái độ dứt khoát, quyết tâm.
Sẵn sàng vì tình cảm lớn với đất nước mà tạm gác lại tình cảm nhỏ với gia đình.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không gió lung lay
mặc kệ
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
"Giếng nước gốc đa
nhớ
người ra lính"
Hoán dụ: quê hương
 Tình yeâu queâ höông
Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi"
? Cùng chịu đựng bệnh tật
Áo anh - rách vai
Quần tôi - vài mảnh vá
Chân - không giày
? Cùng trải qua thiếu thốn
“Miệng cười buốt giá” 
Xem thường gian khổ, thiếu thốn.
+ B�t ph�p t? th?c,c�u tho sĩng dơi
?D?ng chí l� c�ng chia s? nh?ng gian lao, thi?u th?n, l� s? coi thu?ng gian kh? hi?m nguy.
?Phân tích y �nghĩa hình ảnh: "Tay nắm lấy bàn tay"
?
"Tay nắm lấy bàn tay"
? Truyền hơi ấm cho nhau
? Động viên nhau
? Tình đoàn kết
? Di?p t? +Hình ảnh giản dị, chân thật, gợi cảm, giàu ý nghĩa.
Tình đồng chí gắn bó keo sơn.
Biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.

3. Biểu tượng của người lính:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
+Hình ?nh v?a mang � nghia th?c v?a mang � nghia bi?u tu?ng

Súng - trăng
* Gần - xa
* Thực tại - mộng mơ
* Chất chiến đấu - chất trữ tình
* Chiến sĩ - thi sĩ
Bức tranh đẹp về người lính, biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
Vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ ngày nay.
4-Tổng kết
a. Nghệ thuật
Thể thơ tự do
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
b Nội dung
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu.
Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn
Ghi nhớ: SGK trang131
IV: Luy?n t?p:Thảo luận nhóm theo bàn
(2 phút)
? C?m nh?n c?a em v? hình ?nh anh b? d?i c? H? trong cu?c kh�ng chi?n ch?ng Ph�p .
* Hình ảnh anh bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp :
nơng d�n, ngh�o kh?
?V? d?p ch�n th?t, bình d?.
?
Tình cảm cao quý, thiêng liêng
Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp







Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ.
Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc nhất.
Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Xin chân thành cảm ơn!


nguon VI OLET