TIẾT 34: VĂN BẢN
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)


Kể lại câu chuyện.
TRUYỆN NGỤ NGÔN

Hình thức:
Nội dung:
Mục đích:
Truyện kể bằng văn xuôi
hay văn vần.
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật
hay chính chuyện con người để nói
bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người
ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Bố cục
Phần 1: Từ đầu …………chúa tể.
Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
Phần 2: còn lại.
- Cuộc sống của ếch khi ra khỏi giếng.
*Thảo luận
Hình thức: nhóm
Thời gian: 5 phút
Nội dung:
1.Tìm chi tiết và nhận xét môi trường sống của ếch?
2.Sống trong môi trường ấy, ếch có hành động và suy nghĩ gì?
3. Qua hành động và suy nghĩ của ếch em nhận xét gì về tầm nhận thức và tính cách của nó?
Môi trường sống:
+ Sống lâu ngày trong giếng nhỏ
+ Xung quanh là những con vật bé nhỏ: cua, ốc, nhái
→ Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng,
không thay đổi.
Hành động:
Cất tiếng kêu ồm ộp.
Suy nghĩ:
Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
Nó thì oai như một vị chúa tể.
Nhận thức: Hạn hẹp, ít hiểu biết.

Tính cách: Kiêu căng, ngạo mạn,
coi thường mọi người.
*Thảo luận
Hình thức: nhóm
Thời gian: 5 phút
Nội dung:
1.Tìm chi tiết và nhận xét môi trường sống của ếch ?
2.Sống trong môi trường ấy, ếch có hành động và thái độ như thế nào?
3. Qua hành động và thái độ của ếch, em nhận xét gì về tính cách của nó?
Môi trường sống:
+ Ngoài giếng
→ Không gian rộng lớn, mới lạ

Hành động: +Cất tiếng kêu ồm ộp

Thái độ: +Nghênh ngang đi lại
+ Nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn bầu trời
+ Chẳng thèm để ý



Tính cách:
Chủ quan, huyênh hoang, kiêu ngạo


Hậu quả:
Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
*Thảo luận
- Hình thức: nhóm đôi
- Thời gian: 3 phút
- Nội dung:
Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân khiến con ếch chết là do trời mưa to đưa nó ra khỏi giếng”.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?


Nhận xét nào không đúng về nghệ thuật của văn bản?
A. Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với đời sống.
Cách nói ngụ ý, ngắn gọn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.

D. Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín
đáo.

C. Sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
C
Nội dung của truyện ngụ ngôn“ Ếch ngồi đáy giếng” là:
A. Thể hiện quan niệm của nhân dân: ác giả ác báo, ở hiền gặp lành.
B. Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
C. Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng
tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
D. Tất cả các ý trên.
Bài tập 1:
Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa truyện:

Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung mà nó thì oai như một vị chúa tể.
Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Ếch ngồi đáy giếng
Có con ếch sống lâu
Trong một cái giếng nọ.
Xung quanh nó chỉ có
Vài cua ốc, bãi rêu.

Ếch ta cất tiếng kêu
Làm vang động cả giếng.
Cua ốc không lên tiếng
Làm ếch tưởng mình tài.
Ếch ngồi đáy giếng
Chú ta không ra ngoài
Nghĩ trời như vung nhỏ.
Còn nó thì oai to
Như một vị chúa tể.

Một năm nọ mưa về
Giếng kia tràn đầy nước.
Ếch chẳng cần cất bước
Mà vẫn được ra ngoài.
Ếch ngồi đáy giếng
Ếch nghênh ngang đi lại
Ồm ộp nó kêu to.
Nhâng nháo đi tự do
Bị trâu qua giẫm bẹp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học nội dung bài.
Sưu tầm tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến nội dung bài học.
Soạn : Thầy bói xem voi
Chuẩn bị cho tiết luyện nói SGK trang 77.
nguon VI OLET