chào mừng các em
đến với tiết học mới
Giáo viên: Phan Ngọc Châu
Trường THCS Khánh Bình
1.Kể ngắn gọn văn bản ông lão đánh cá và con cá vàng?
Kiểm tra bài cũ
2. Yếu tố cơ bản nào đã tạo sự hấp dẫn cho truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”?
A.Nhân hóa
B. Cường điệu
C. Lặp
D.Kịch tính
Kiểm tra bài cũ
3.Nêu nội dung, nghệ thuật của truyên “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
4.Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì chủ yếu?

A. Tăng tiến, tưởng tượng.
B. So sánh, liệt kê.
C. Tăng tiến, liệt kê.
D. Hoán dụ, tăng tiến.
Kiểm tra bài cũ
5. Biện pháp lặp có tác dụng gì đối với truyện “ ông lão đánh cá và con cá vàng”?

A. Làm nổi rõ mối quan hệ giữa các nhân vật.
B. Thể hiện đầy đủ tư tưởng, ý đồ sáng tác của tác giả.
C. Làm nổi bật tâm lí nhân vật và chủ đề tác tác phẩm.
D. Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 39:
(Truyện ngụ ngôn)
VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 39:
Truyện ngụ ngôn
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
I. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Khái niệm
Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Đọc-Chú thích
Hàm ý kín đáo
Lời nói
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
(Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
I. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Khái niệm

2. Đọc- Chú thích
Xem tranh và kể tóm tắt truyện.
3. Tóm tắt
Kể chuyện theo tranh


Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
I. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Khái niệm

2. Đọc- Chú thích
3. Tóm tắt
4. Bố cục
-Phần 1: Từ đầu…“oai như một vị chúa tể”
->Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2 còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
I. Đọc – Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khi ếch ở trong giếng
- Sống lâu ở đáy giếng chật hẹp cùng nhái, cua, ốc...
- Kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ.
- Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
-> Hiểu biết hạn hẹp nhưng nghênh ngang.
Ếch sống cùng với ai?

Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
I. Đọc – Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khi ếch ở trong giếng
- Sống lâu ở đáy giếng chật hẹp cùng nhái, cua, ốc...
- Ếch kêu -> con vật khác rất sợ.
- Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và ếch thì oai như một vị chúa tể.
-> Hiểu biết hạn hẹp nhưng nghênh ngang.
Ý nghĩa của sự việc: Môi trường hạn hẹp dễ
khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực
chất về mình.
Qua hình ảnh con Ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn cảnh sống có tác động như thế nào tới tính cách của con người?
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khi ếch ở trong giếng
Khi ếch ra khỏi giếng
- Mưa to nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
Quen thói cũ: ngênh ngang, nhâng nháo và không để ý đến xung quanh.
Bị trâu giẫm bẹp.
-> Chủ quan, kêu ngạo bị trả giá đắt, thậm chí bằng cả tính mạng.
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
BÀI HỌC RÚT RA
- Hoàn cảnh sống ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức.
- Không được chủ quan, kêu ngạo, coi thường người khác.
- Phải biết cái hạn chế của bản thân và thường xuyên mở rộng tầm hiểu biết.
Tiết 39 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG



1. Nội dung
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đông thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kêu ngạo.

2. Nghệ thuật
-Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói “ngụ ngôn”, cách giáo huấn tự nhiên.
- Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Con ếch sống ở đâu?
2. Ếch nghĩ về bầu trời như thế nào?
Tại sao ếch lại chết?
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
HỌC BÀI CŨ VÀ SOẠN VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI.
Tiết học kết thúc
cảm ơn các em
đã xây dụng bài
nguon VI OLET