Bài 10
Ghép các nguồn điện thành bộ
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật Ohm
đối với toàn mạch là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Công thức liên hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3. Chọn đáp án sai. Hiệu suất của nguồn điện có
thể được tính theo công thức:
Câu 4. Mắc một bóng đèn trên võ có ghi ( 3V – 3W )
vào hai cực của một nguồn có suất điện động 3,6V và
điện trở trong 0,6. Nhận xét nào là đúng khi nói về
độ sáng của đèn?
KiỂM TRA BÀI CŨ:
A. Đèn sáng bình thường.
B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
D. Đèn không sáng.
Bài 10:
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Mạch điện kín này bao gồm hai đoạn mạch:
- Đoạn mạch chứa nguồn và điện trở R
- Đoạn mạch chứa điện trở R1
UAB = E – I(R + r)
UAB = IR1
UBA = - IR1
Hãy viết biểu thức của hiệu điện thế
UAB cho đoạn mạch chứa nguồn?
Hãy viết biểu thức của hiệu điện thế
UAB cho đoạn mạch chứa R1?
→ I = ?
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
(nguồn phát điện)
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.


Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
VD: UAB = E - IR – Ir UBA = IR + Ir – E
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Ví dụ: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:
Viết công thức tính hiệu điện thế UAB
Áp dụng bằng số với
E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3
R = 5,7
Lời giải
UAB = - E + I(R + r)
UAB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Cho các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2)… (En, rn) được
ghép nối tiếp với nhau như hình.
A
B
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.
+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:
+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:
Eb = E1 + E2 + .....+ En
rb = r1 + r2 + …+ rn
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
A
B
*Trường hợp riêng: Các nguồn điện giống nhau có cùng E và r.
Eb = nE
rb = nr
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Thí nghiệm kiểm chứng:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
Cho n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có (E, r)
được ghép song song với nhau như hình vẽ.
A
B
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau.
+ Suất điện động của bộ nguồn song song:
+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:
Eb = E
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp.
Suất điện động của bộ nguồn:
Eb = mE
Điện trở trong:
Hãy thiết lập công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
3,6V
7,2V
10,8V
800 mAh
Bộ nguồn ghép nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
800 mAh
3200 mAh
2400 mAh
1600 mAh
3,6 V
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn ghép song song:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Ghép nối tiếp


E b =E1 +E2 + ........... +En
rb = r1 + r2 + .............. + rn
Ghép song song
Đoạn mạch chứa nguồn điện:
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
Eb = E
CỦNG CỐ
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Eb = mE và
Câu 1: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n
C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n
Câu 2: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n

C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/n
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Cho một bóng đèn
trên võ có ghi ( 3V – 3W )
và các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có
E = 1,5V và r =0,5 .
Hãy nêu cách ghép các pin
trên để đèn sáng bình
thường?
Câu 4: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau,
mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong
1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6V; 12
B. 12V; 6
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Hai nguồn điện có suất điện động 3V và
1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4.
Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở
mạch ngoài RN = 4 tạo thành mạch kín.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn?
b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong
mạch kín?
c. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu mạch ngoài?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HẾT
nguon VI OLET