KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây
A. N/s.
B. N.s.
C. N.m.
D. kg.m/s.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì
A . động lượng của vật tăng gấp đôi
B. gia tốc của vật tăng gấp đôi
C. động năng của vật tăng gấp đôi
D. thế năng của vật tăng gấp đôi
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Hãy điền vào khoảng trống sau
“ Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian t bằng ………………… động lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”.
A. Giá trị trung bình
B. Giá trị lớn nhất
C. Độ tăng
D. Độ biến thiên
Câu 4: Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền
A. trôi ra xa bờ
B. chuyển động cùng chiều với người
C. đứng yên
D. chuyển độngvề phía trước sau đó lùi lại phía sau
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Trong những trường hợp nào sau đây, khái niệm công có nội dung đúng như đã học ở lớp 8?
A. Khi ô tô đang chạy, động cơ của ô tô sinh công
B. Ngày công của một lái xe là 50000 đồng
C. Con công
D. Công thành danh toại
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi chung
Trong các trường hợp nào sau đây có “công cơ học”:
A. Ông chủ trả “công” cho người làm thuê.
B. Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế thẳng đứng.
C. Máy kéo, kéo khúc gỗ trên đường.
D. Đợi mãi mà không thấy bạn đến mất “công” chờ.
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
BÀI 24 :



I. CÔNG
1. Khái niệm về công
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
a. Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và làm vật chuyển dời
b. A = F.s
F là lực tác dụng vào vật ( N )
s là quãng đường vật dịch chuyển (m)( có cùng phương với lực )
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
Bài toán: Xét một máy kéo kéo một cây gỗ trượt trên đường nằm ngang bằng một sợi dây căng (như hình vẽ).Tính công trong trường hợp này?
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
Vậy :A = F.s.cosα
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
Khi một lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực đó được tính theo công thức:
A = F.s.cosα
Trong đó: F là lực tác dụng ( N )
s là quãng đường vật đi được ( m)
α là góc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động
3. Biện luận
a). Khi α < 900 (góc nhọn) → cos α > 0
=> A > 0 : Công phát động
b). Khi α = 900 (F ┴ s) → cos α = 0
=> A = 0 : lực không sinh công

c). Khi α > 900 (góc tù) → cos α < 0

=> A < 0 : Công cản
s
F
0 ≤ α < 90o
α = 90o
90o< α ≤ 180o
s
s
A = F.s.cosα
Đơn vị của công là Jun(J);

Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.
kJ ; 1kJ = 103J
4. Đơn vị công
1J = 1N.m


- Di?m d?t c?a l?c chuy?n d?i th?ng
- L?c khụng d?i
5. Chú ý
Điều kiện áp dụng công thức tính công
Củng cố
Công cơ học là đại lượng
A. không âm.
B. vô hướng.
C. luôn dương.
D. véc tơ.
Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không?
A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
B. Lực cùng phương với phương chuyển động.
C. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn một góc 900.
D. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn một góc 900.
Củng cố
Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là bao nhiêu?
A. 10J
B. 100J
C. 1000J
D. 10000J
Củng cố
Một xe tải có khối lượng 2,5T, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau khi đi được quãng đường 144m thì xe đạt vận tốc 12m/s. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,04, lấy g = 10m/s2. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên?
Củng cố
Một vật rơi tự do có m = 4 kg. Trên một quãng đường nào đó, vận tốc biến thiên từ 2m/s đến 8m/s. Tính công của trọng lực thực hiện trên quãng đường đó, lấy g = 10m/s2
Củng cố
nguon VI OLET