1
2
3
pipi
STAT WHIT
LUCKY STARS
GO HOME
Câu 1 : NST là gì?
NST là cấu trúc mang gen nằm trong nhân tế bào, bắt màu khi nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
Chúc em HỌC TỐT vào thứ 2
Không BÀI TẬP nào làm khó em vào ngày thứ 3
Đạt nhiều điểm 10 vào ngày thứ 4
Vô tư, yêu đời cho ngày thứ 5
Và có nụ cười rạng rỡ đến hết tuần!
GO HOME
Star 2 : Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là?
28
Chúc mừng con
với điểm 10 rực rỡ!
Star 3 : 1 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:
Số tế bào con sau nguyên phân là: 1 x 24 = 14 (tế bào)
Chúc mừng con nhà
nghiên cứu tế bào học tương lai!
5
Tiết 10
GIẢM PHÂN
Giảm phân xảy ra ở tế bào nào và ở thời kỳ nào?
Giảm phân gồm mấy lân phân bào?
GIẢM PHÂN
- Xảy ra vào thời kỳ chín của tế bào sinh dục, ở các cơ quan sinh sản.
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp. NST chỉ nhân đôi 1 lần vào kỳ trung gian trước lần phân bào I.
GIẢM PHÂN I
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
LÊ TUYẾT
THCS NGUYỄN TRÃI
HÀ ĐÔNG - HN
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
LÊ TUYẾT
THCS NGUYỄN TRÃI
HÀ ĐÔNG - HN
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
LÊ TUYẾT
THCS NGUYỄN TRÃI
HÀ ĐÔNG - HN
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Té bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Tế bào mẹ
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
2 tế bào con
- Kỳ giữa: Các cặp NST kép tương đồng xếp thành hai hàng song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kỳ sau: Các cặp NST kép tương đồng phân li và tiến về 2 cực TB
- Kỳ cuối: 2 TB mới hình thành với n NST kép.
GIẢM PHÂN II
1 Tế bào con
của GP I
LÊ TUYẾT
THCS NGUYỄN TRÃI
HÀ ĐÔNG - HN
Kỳ trung gian
1 Tế bào con
của GP I
LÊ TUYẾT
THCS NGUYỄN TRÃI
HÀ ĐÔNG - HN
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
1 Tế bào con
của GP I
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
1Tế bào con
của GP I
Kỳ sau II
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
Tế bào con của GP I
Kỳ cuối II
Kỳ sau II
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
1Tế bào con
của GP I
Kỳ cuối II
Kỳ sau II
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
Tế bào con của GP I
Kỳ cuối II
Kỳ sau II
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
Tế bào con của GP I
2 tế bào con
Kỳ sau II
Kỳ giữa II
Kỳ đầu II
Kỳ trung gian
Tế bào con của GP I
Từ một tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa tế bào mẹ (n).
n = 4
n = 4
n = 4
n = 4
KẾT QUẢ GIẢM PHÂN:
Tế bào mẹ 2n = 8
Đực
Cái
Tinh trùng
Trứng
Thể cực
Tế bào ĐV
1 TB sinh tinh
(2n)
1 TB sinh trứng
(2n)
4 TB con
(n)
4 TB con (n)
4 tinh trùng
(n)
1 trứng (n) và
3 thể cực (n)
Tế bào thực vật
1 TB sinh dục đực (2n)
1 TB sinh dục cái (2n)
4 TB con
(n)
4 TB con
(n)
4 hạt phấn
(n)
1 TB lớn
(n)
3 thể cực (n) tiêu biến
1 túi phôi chứa noãn (n)
Giảm phân
Giảm phân
Np 1 lần
Np 3 lần
BẢN ĐỒ TƯ DUY
Tiết 10: GIẢM PHÂN
-----o0o-----
Giảm phân
Nguyên phân
So sánh NP và GP
- Đều có sự nhân đôi của NST
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự
- Đều có sự biến đổi hình thái NST qua các kì đó.
- Ở kì giữa, NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
- Xảy ra ở tế bào sinh dục
- Gồm 1 lần phân bào.
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ.
- Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm 1 nửa tế bào mẹ.
VẬN DỤNG
Ở một loài sinh vật, khi quan sát các tế bào sinh dục đang giảm phân bình thường của một cá thể dưới kính hiển vi người ta bắt gặp tế bào A được mô tả như hình dưới:
Những kết luận nào sau đây đúng:
A) Tế bào A đang ở kì sau của quá trình giảm phân II B) Tế bào A có số lượng NST là 2n = 8.
C) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
D) NST đang tồn tại ở trạng thái kép
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo bảng sau:
Học bài cũ và hoàn thành câu hỏi, bài tập SGK.T33 (không làm câu 2)
Đọc bài mới trước khi tới lớp.
nguon VI OLET