Bài tập : HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kỡ d?u
Kỡ trung gian
Kỡ sau
Kì cuối
Kỡ gi?a
1
2
3
4
5
CHỦ ĐỀ
PHÂN BÀO (TIẾT 2)
TIẾT 9: GIẢM PHÂN
Kì trung gian: + NST đơn ở dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn.
+ NST đơn nhân đôi thành NST kép


CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
I/ KÌ TRUNG GIAN
Tế bào mẹ
Kì trung gian
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
I/ KÌ TRUNG GIAN
II/ GIẢM PHÂN
1. Giảm phân:
2. Những diễn biến của NST trong các kì của Giảm phân
là hình thức phân bào của TB sinh dục ở thời kì chín, trong đó 1 TB mẹ(2n NST) trải qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST đơn bội (n NST)
Hãy nghiên cứu thông tin sgk , kết hợp với hi`nh a?nh vu`a quan sa?t hoàn thành bảng 10 sgk (cụ?t lõ`n PB I)
Phiếu học tập : ( 10 phút)
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu I
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.1. Lần phân bào I
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu I
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.1. Lần phân bào I
b/ Kì giữa I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu I
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.1. Lần phân bào I
b/ Kì giữa I
c/ Kì sau I
Kì sau I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
d/ Kì cuối I
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
Kì cuối I
Hai tế bào con
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.2. Lần phân bào II
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu II
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.2. Lần phân bào II
Tế bào mẹ
Kì đầu II
NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu II
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.2. Lần phân bào II
b/ Kì giữa II
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Tế bào mẹ
Kì đầu II
Kì giữa II
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu II
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.2. Lần phân bào II
b/ Kì giữa II
c/ Kì sau II
Kì sau II
Từng NST kép tách ra thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào
Tế bào mẹ
Kì đầu II
Kì giữa II
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
d/ Kì cuối II
Kì cuối II
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
a/ Kì đầu II
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
2.2. Lần phân bào II
b/ Kì giữa II
c/ Kì sau II
d/ Kì cuối II
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
b?n t? b�o con
d/ Kì cuối
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
NST đơn nằm gọn trong 4 nhân, mỗi nhân có n NST đơn.
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
3. Kết quả
II/ GIẢM PHÂN
1. Giảm phân:
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
- Giảm phân I: Số NST ở tế bào con giảm đi một nửa( tế bào con chỉ chứa 1 NST trong cặp NST tuương đồng nhuưng ở trạng thái kép).
- Giảm phân II: Số NST ở tế bào con vẫn giống tế bào mẹ nhuưng chuyển trạng thái từ n kép ? n đơn
Lần I: Phân bào giảm nhiễm: 2n? n (kép)
Lần II: Phân bào nguyên nhiễm: n kép ? n đơn
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
3. Kết quả
II/ GIẢM PHÂN
1. Giảm phân:
2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân
Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST)
Giảm phân
4 tế bào con(n NST)
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)
III/ Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khôi phục lại.
- Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật (sinh sản hữu tính, giao phối)
Nguyên phân Giảm phân
Giảm phân
Nguyên phân
So sánh nguyên phân và giảm phân
- Đều có sự nhân đôi của NST
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự
- Đều có sự biến đổi hình thái NST qua các kì đó.
- Ở kì giữa, NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
- Xảy ra ở tế bào sinh dục
- Gồm 1 lần phân bào.
-Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ.
- Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm 1 nửa tế bào mẹ.
sinh dưỡng
sinh dục
1 lần
2 lần
2 tế bào con
4 tế bào con
như tế bào mẹ
giảm 1 nửa tế bào mẹ
KĐ1
KS1
KC1
2nkép
2nkép
nkép
nkép
nkép nkép
KC2
KS2
KG2
KĐ2
KG1
nkép
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn nđơn
nđơn nđơn
nkép
nkép
nkép
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Củng cố, luyện tập:
Quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình giảm phân :
Củng cố, luyện tập
1
1

Kì cuối 1
Kì cuối 2
Kì sau 1
Kì cuối 2
1
2
3
4
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Giảm phân là sự phân chia của ...........................
(2n NST) ở thời kì chín, qua ........................liên tiếp, tạo ra.................đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Phân biệt được nguyên phân và giảm phân
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Chuẩn bị bài 11.
nguon VI OLET