SINH 9
Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN
PHÒNG GD&ĐT DƯƠNG MINH CHÂU
TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN
CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 9 – Bài 10: GIẢM PHÂN
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN
CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN II
Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN

Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
Hãy nghiên cứu thông tin sgk, kết hợp với hình ảnh vừa quan sát hoàn thành bảng 10SGK.
- Các NST kép xoắn và co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau.
Các cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực tế bào.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới với số lượng n NST kép.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN II:
Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
- Các NST kép xoắn và co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau.
Các cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực tế bào.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới với số lượng n NST kép.
NST co lại cho thấy rừ số lượng NST kép (đơn bội).
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng NST kép tách ra thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào.
NST đơn nằm gọn trong 4 nhân, mỗi nhân có n NST đơn
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN II:
Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
Kết quả: Từ tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội n (n NST).
Kết quả của giảm phân I và giảm phân II có gì khác nhau căn bản?
Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
- Giảm phân I: Số NST ở tế bào con giảm đi một nửa (tế bào con chỉ chứa 1 NST trong cặp NST tương đồng nhưng ở trạng thái kép).
- Giảm phân II: Số NST ở tế bào con vẫn giống tế bào mẹ nhưng chuyển trạng thái từ n kép  n đơn
Lần I: Phân bào giảm nhiễm: 2n n (kép)
Lần II: Phân bào nguyên nhiễm: n kép  n đơn
Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật?
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN II:
Tiết 9 - Bài 10: GIẢM PHÂN
I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN I
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:
Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST.
KĐ1
KS1
KC1
2nkép
2nkép
nkép
nkép
nkép nkép
KC2
KS2
KG2
KĐ2
KG1
nkép
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn nđơn
nđơn nđơn
nkép
nkép
nkép
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Câu hỏi, bài tập củng cố
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Giảm phân là sự phân chia của ...........................
(2n NST) ở thời kì chín, qua ........................liên tiếp, tạo ra.................đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
Tiết 10 – Sinh học 9
Bài: GIẢM PHÂN
-----o0o-----
DẶN DÒ
Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trước bài 11
nguon VI OLET