CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC!
MÔN: SINH HỌC 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Ánh
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 3 : Ý nghĩa của hoạt động co cơ ?
Cơ co làm xương cử động giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
Câu 2. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là
A. co và dãn. B. gấp và duỗi.
C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.
Câu 3. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Mỏi cơ       B. Liệt cơ
C. Viêm cơ       D. Xơ cơ
Đặt vấn đề :
Ở cùng độ tuổi, cùng giới tính và thể trạng, một người ít lao động và một người thường xuyên lao động , khi cùng thực hiện công việc như nhau (khuân vác), ai là người mau mệt hơn ? Vì sao ?
Trả lời :
Người ít lao động sẽ mau mệt hơn, vì thiếu hoạt động thường xuyên nên cơ không được dẽo dai

Chủ đề 2. VẬN ĐỘNG (tt)
Tiết 9 Bài 10
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I.Công cơ. (không thực hiện)
II.Sự mỏi cơ.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ.
2. Biện pháp chống mỏi cơ.
III.Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.
Nội dung
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ:
Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ, biện pháp phòng chống như thế nào ?
II. Sự mỏi cơ
II.Sự mỏi cơ:
VD : Trung có quả cân nặng 130g. Để tìm công co của
cơ ngón tay là bao nhiêu thì bạn móc quả cân vào 1
lò xo và để nằm ngang trên bàn ( lò xo không dãn ).
Sau đó Trung dùng ngón tay kéo lò xo đi được 8cm.
Hỏi công sinh ra do bạn Trung tác động là bao nhiêu ?
Công thức tính công:
A = F.s
A : Công của cơ (J)
F : trọng lượng của vật (N)
s : Quãng đường (m)
1kg = 10N
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
0,07
0,12
0,09
0,06
0
Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón tay :
Tính mẫu :
TH 1 : A = 100×7 = 700 (g/cm)
Công thức tính công:
A = F.s
A : Công của cơ (J)
F : Lực tác dụng (N)
s : Quãng đường (m)
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sinh ra lớn nhất ?
 Khối lượng thích hợp thì sinh ra công lớn nhất.
Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài ?
 Biên độ co cơ giảm dần và ngừng
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
- Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.
Vậy mỏi cơ là gì ?
 Mỏi cơ
Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần và ngừng khi làm việc quá sức, em sẽ gọi là gì ?
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
 Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ ?
- Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Khi mỏi cơ ta cảm thấy như thế nào ?
 Mỏi mệt, nhức đầu và có nhu cầu nghỉ ngơi.
 Làm thế nào để hạn chế và chống mỏi cơ ?
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
- Năng lượng dùng cho sự co cơ được lấy từ sự ôxi hoá chất dinh dưỡng do dòng máu mang đến. Khi cơ làm việc nhiều thì cần được cung cấp nhiều glucôzơ và ôxi, đồng thời thải ra khí cacbonic và axit lactic.
- Khi thiếu ôxi sẽ xảy ra hiện tượng tích tụ axit lactic trong cơ làm cơ mỏi.
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.
II. Sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Hít thở sâu
Xoa bóp cơ
Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
1/ Mỏi cơ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe và lao động ?
 Tại sao ở trường lại có buổi tập thể dục giữa giờ ?
2/ Làm thế nào để hạn chế mỏi cơ trong thể thao, lao động và học tập ?
 Khi chạy thể dục, học nhiều tiết căng thẳng … gây mệt mỏi nên cần được nghỉ ngơi.
 Mệt mỏi và giảm năng suất.
 Khi mỏi cơ cần làm gì để cơ bớt mỏi ?
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.
II. Sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Hít thở sâu
Xoa bóp cơ
Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
 Trong lao động, để cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao ta cần làm gì ?
Cần làm nhịp nhàng, vừa sức. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái, vui vẻ.
 Phải thường xuyên rèn luyện cơ để tăng sức dẻo dai, sức chịu đựng của cơ.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?
2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ?
Thảo luận nhóm trong 5 phút
4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?
2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ?
4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?
Khả năng co cơ phụ thuộc các yếu tố :
- Thần kinh
- Thể tích cơ
Lực co cơ
Khả năng dẻo dai bền bỉ
- Khởi động nhẹ như chạy tại chỗ,hít thở,..
Tập thể dục
Đánh cầu lông, bóng chuyền, …
- Việc luyện tập thường xuyên làm cho cơ phát triển
- Làm xương cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng khả năng hoạt động của các cơ quan khác như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tinh thần sảng khoái.
Luyện tập thường xuyên, bền bỉ, vừa sức
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai  cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Bắp cơ ở người ít TDTT
Bắp cơ ở vận động viên TDTT
Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh em nên làm gì ?
Liên hệ giáo dục
Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh nên :
Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ
Tham gia các môn thể thao như : chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn … một cách vừa sức.
Có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực
Tiết 9 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai  cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công).
Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ
- Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
Nội dung cần nắm qua bài học
Câu 1: Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ ?
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ ?
? D?i v?i b�i h?c ? ti?t n�y :
HƯỚ NG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
1/ Học thuộc bài,trả lời câu hỏi 2,3,4/36 SGK vào vở bài tập .
2/ Đọc thêm mục em có biết /36 SGK.
 Đối với bài học ở tiết sau:
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài” Tiến hóa của hệ vận động-vệ sinh hệ vận động”
- Xem trước các hình ở SGK / 36,37,38
-
Kính chúc các Thầy Cô mạnh khỏe, chúc các em học giỏi
nguon VI OLET