Lịch sử 11 - Bài 10
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH
1921 - 1941
L?P : 11 A1
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
TRỌNG TÂM
-Thấy rõ tác dụng của chính sách kinh tế mới.
-Nắm được những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trong vòng hai thập niên (1921 – 1941).
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
a. Hoàn cảnh lịch sử
+ Kinh tế :
Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế sa sút.
Nêu những khó khăn về kinh tế sau khi nước Nga thắng thù trong giặc ngoài ?
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
+ Chính trị - xã hội :
-Lực lượng phản CM chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
-Công nhân thất nghiệp.
-Nông dân đói kém, bất bình với chính sách cộng sản thời chiến.
->Nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
-3-1921 Chính sách kinh tế mới (NEP) của Lê nin.
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Nêu những khó khăn về chính trị xã hội sau khi nước Nga thắng thù trong giặc ngoài ?
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
TG: 3 PHÚT
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới:
Nhóm tổ 3,4: Nhận xét bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921 -1923). Ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới.
Nhóm tổ 1,2: Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Phân tích tác dụng của những chính sách này đối với nước Nga.
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
b. Nội dung :
+ Nông nghiệp :
-Ban hành thuế nông nghiệp
+ Công nghiệp :
-Ưu tiên công nghiệp nặng.
-Tư nhân hoá xí nghiệp dưới 20 công nhân.
-Khuyến khích nước ngoài đầu tư.
Nội dung chính sách kinh tế mới về nông nghiệp và công nghiệp ?
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
b. Nội dung :
+ Thương nghiệp và tiền tệ :
-Mở lại các chợ, tự do buôn bán giữa thành thị và nông thôn.
-1924 phát hành đồng Rúp.
->Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.
Thực chất của chính sách kinh tế mới là gì ?
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế nước Nga từ (1921-1923)

Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
c. Tác dụng :
-Thúc đẩy kinh tế giúp Xô viết khôi phục kinh tế.
d. Ý nghĩa :
-Chuyển đổi kịp thời, sáng tạo của Lê nin.
-Bài học cho các nước XHCN.
Tác dụng và ý nghĩa của chính sách kinh tế mới ?
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết
-12-1922 ĐH Xô viết toàn Nga tuyên bố thành lập Liên bang CH XHCN Xô viết (Liên Xô).
-1922 có 4 nước, 1940 có 15 nước.
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
CADẮCTAN
1- Etônia
2- Latvia
1
4- Mônđôva
5- Ácmênia
6- Grudia
7- Adécbaigian
8- Tuốcmênia
9- Udơbêkíxtan
11- Tátgikíxtan
10- Kiếcghidia
BẮC BĂNG DƯƠNG
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
IRAN
APGANÍXAN
Biển Cáxpi
Biển Ban Tích
2
3
4
8
9
10
11
3- Lít va
TRIỀU TIÊN
Biển Baren
Biển Láp tép
Biển Cara
Biển đông Xipia
Lược đồ Liên Xô năm 1922
N G A
BÊLÔRUTXIA
UCRAINA
Ngoại CAPCADƠ
5
6
7
Lược đồ Liên Xô năm 1940
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)
1. Những kế hoạch 5 năm và thành tựu :

Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Thảo luận cặp đôi, gạch ý trong SGK các nội dung sau:
- Tại sao Liên Xô phải thực hiện CNH ?
- Mục đích của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
- Biện pháp thực hiện.
- Kết quả đạt được.
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)
1. Những kế hoạch 5 năm và thành tựu :
-Nhiệm vụ trọng tâm: công nghiệp hoá XHCN.
- Mục đích: nhằm đưa Liên Xô trở thành thành nước công nghiệp.
-Biện pháp :
+ưu tiên phát triển công nghiệp nặng qua 2 kế hoạch 5 năm (1928-1932 và 1933-1937).
-Thành tựu :
* Kinh tế:
+ Công nghiệp : 1937 chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.
+ Nông nghiệp : 90% diện tích đất vào sản xuất tập thể.
*Văn hóa-xã hội:
-Xã hội : chỉ còn 2 giai cấp lao động là CN+ND và trí thức XHCN.
-VHGD : thanh toán mù chữ, phổ cập tiểu học cả nước, phổ cập THCS ở TP.
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Nhà máy thuỷ điện Đơ-nhi-ép được xây dựng và đưa vào hoạt động nói lên điều gì về nền công nghiệp Liên Xô ?
Sự phát triển vượt bậc trong nền công nghiệp, bằng đôi tay của
chính những người công nhân Liên Xô đã xây dựng nên những lò
cao của nhà máy Liên Hợp luyện kim Ma-nhi-tô-goóc.
Đến năm 1932 nhà máy này đã sản xuất được hàng triệu tấn thép.

Một số thành tựu công cuộc xây dựng CNXH
Máy kéo được sử dụng trong nông trang nói lên điều gì ?
Sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp ở Liên Xô,máy móc đã được sử dụng phổ biến,mỗi năm có 100.000 máy kéo được đưa về nông thôn, thực hiện điều Lê-nin đã từng mơ ước.Nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá có qui mô sản xuất lớn được xây dựng ở Liên Xô.
Trong những năm 1927-1931, tuyến đường sắt Tuốc-ke-xtan-Xi-bi-ri đã được xây dựng xong. Tuyến đường này nối liền các nước Cộng hoà Trung Á với các vùng Xi-bi-ri. Chiều dài là 1425 km
Xí nghiệp liên hợp luyện kim Ma-gơ-nhi-tơ-goóc-xcơ đã trở thành một trong những đứa con đầu lòng của nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Xí nghiệp này được xây dựng vào những năm 1929-1934.
Một số thành tựu công cuộc xây dựng CNXH
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)

-1937 : kế hoạch 5 năm lần thứ 3.
-1941 : phát xít Đức tấn công Liên Xô tập trung lo chiến tranh.
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
Những thành tựu trên đã có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc xây dựng XHCN của Liên Xô?
Tạo nên sự biến đổi sâu sắc về nhiều mặt đem lại lợi ích cho nhân dân LX. → chứng minh cho bản chất ưu việt của XHCN.
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
-Với một số nước châu Á và châu Âu.
-Với Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật và 20 nước khác từ 1922-1925.
-Với Mĩ 1933.
Chính sách quan hệ ngoại giao của Liên Xô như thế nào ?
Bài 10 – LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921 – 1941)
CỦNG CỐ
Bài tập 1
1. Để khôi phục kinh tế sau nội chiến, tháng 3-1921 Lênin và Đảng Bônsêvich đã
ban hành Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất.
ban hành Chính sách cộng sản thời chiến.
ban hành Chính sách kinh tế mới.
tiến hành cải cách chính phủ.

2. Chính sách kinh tế mới do Lênin khởi xướng vào
tháng 12-19019.
tháng 3-1921.
tháng 10-1920.
tháng 12-1922.

3. “NEP” là cụm từ viết tắt của
Chính sách cộng sản thời chiến.
các kế hoạch 5 năm của Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1941.
Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết.
Chính sách kinh tế mới.
4. Nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga thực hiện là
Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế.
Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.
xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với mọi công dân.
5. Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết được thành lập năm
tháng 3-1921.
tháng 3-1923.
tháng 12-1922.
tháng 1-1924.
6. Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là
phát triển công nghiệp nhẹ.
phát triển công nghiệp quốc phòng.
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
phát triển giao thông vận tải.
7. Nhân dân Liên Xô tạm ngưng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 vì
Liên Xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng CNXH trước thời hạn.
các nước đế quốc bao vây, tấn công nên Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước.
Liên Xô chuyển sang kế hoạch xây dựng CNXH dài hạn.
phát xít Đức tấn công Liên Xô (6-1941), nhân dân Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc.
Bài tập 2 : Nội dung Chính sách kinh tế mới của Lênin ( Điền đúng hoặc sai)
Chính sách này quy định sẽ trưng thu lương thực thừa.
Chỉ trưng thu lương thực đối với những nông dân, địa chủ.
Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực.
Cho nhân dân quyền tự do buôn bán, mở lại các chợ.
S
S
Đ
Đ
Không cho phép tư nhân thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp nhỏ.
Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
Năm 1920 nhà nước phát hành đồng tiền Rúp mới, thay cho các loại tiền cũ.
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển biến từ nền kinh tế Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt, sang nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
S
Đ
Đ
S
Đ
CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933.

Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET