V

T
L
Í
8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY
Đơn vị đo lực là ...
N B. J C. Kg D. N/m
2. Dụng cụ dùng để đo lực là ...
cân B. lực kế C. nhiệt kế D. thước
3. Công thức tính trọng lượng của một vật khi biết trọng lượng riêng và thể tích của vật đó là:
P = d.V B. C. P = D.V D. P=D/V

Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật theo các phương nào?
Trong thực tế khi kéo gàu nước từ giếng lên. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây kéo nhẹ hơn?
a) Gàu nước còn ngập trong nước.
b) Gàu nước đã lên khỏi mặt nước.
LựC ĐẩY áC-SI-MéT
Tiết 12-Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Thí nghiệm:
H10.2 (SGK)
Hình a
Hình b
Tiết 12: Bài10 - LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
a. Dụng cụ.
b. Tiến hành thí nghệm.
- Bước 2: Đo lực nâng vật khi vật nhúng chìm trong chất lỏng lực kế chỉ giá trị P1
- Bước 3: So sánh P và P1? Kết quả so sánh chứng tỏ điều gì?
- Bước 1: Đo lực nâng vật ngoài không khí lực kế chỉ giá trị P
(Hoạt động nhóm-3phút)
Tiến hành thí nghiệm như hình 10.2 và ghi kết quả vào bảng sau:
C2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………
dưới lên theo phương thẳng đứng
2. Kết luận:
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
“ Hãy cho tôi một điểm tựa,
tôi sẽ nhấc bổng quả đất lên”
Archimedes
(287 – 212 TCN)
1. Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.

Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
B
Đo trọng lượng của cốc và vật…
Lực kế chỉ giá
trị P1
2. Mô tả thí nghiệm kiểm tra
B
Lực kế chỉ giá trị P2
Độ lớn của FA tính thế nào theo P1 ; P2?
FA = P1 - P2 = 3,5- 3 = 0,5 N (1)
Lực
kế
chỉ giá
trị P1
Đổ nước tràn ra từ cốc B vào cốc A
Lực kế chỉ giá trị P1
Độ lớn của FA tính theo P1 và P2 là
FA = P1 - P2 = 3,5 - 3 = 0,5 N (1)
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ P tính thế nào theo P1 và P2?
PCL = P1 - P2 = 3,5 - 3 = 0,5 N (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
FA=PCL
dự đoán của Ac-si-met là đúng
-Độ lớn của lực đẩy ác si mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:

-V là thể tích của phần chất lỏng tràn ra
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng
 FA= Pnước tràn ra ngoài = d .V
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
+ Công thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = d . V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Biển chết (Israel – Jordan)
Người nổi trên mặt biển chết
Có thể em chưa biết : Vật nhúng trong chất khí cũng bị chất khí tác dụng một lực đẩy Ác - si- mét.
20622 quả bóng bay nhấc bổng căn nhà gỗ
Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
III.Vận dụng
C4: giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì khi gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên
Bài tập 1:
Một khối gỗ có thể tích là 0,5m3.Tính lực đẩy Ác-si mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong nước?
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
Bài tập 1:
Tóm tắt
V = 0,5 m3
d = 10 000 N/m3
FA = ?

Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng ngập hoàn toàn trong nước là:
FA = d.V = 10 000.0,5 = 5 000 N

Bài tập 2:
Một khối gỗ có thể tích là V. Lực đẩy Ác-si mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu hỏa là 10000N. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3. Tính thể tích của khối gỗ.
Tóm tắt
FA=10000N
d = 8 000 N/m3
V = ?

Giải
Thể tích khối gỗ:
Ngôi sao may mắn
1
2
3
4
III.Vận dụng
Móc vật vào lực kế, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
FA = 2N
Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V, những phát biểu nào sau đây là đúng:
A. d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào.
B. d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất lỏng.
C. V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.
D. Cả A,C đều đúng.
Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1
2
3
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Nước
+ Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
+ Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d . V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Chú ý: Nếu vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
FA1
FA2
C5: (Tự học có hướng dẫn)
Một thỏi thép và một thỏi nhôm có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
Thỏi thép
Thỏi đồng
Hai thỏi chịu lực đẩy
Ác si mét bằng nhau
D. Không so sánh được
Nhôm Thép
III.Vận dụng
Hoạt động cá nhân trả lời bài tập sau
C6: (Tự học có hướng dẫn)
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn ?
(Biết dnước=10000N/m3,
ddầu=8000N/m3)
Đáp án: Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng 1 và 2:
FA1 = dnước .V1
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên: FA1 > FA2
2
1
Au
Để biết nhà bác học Ác-si-mét đó phát hiện chiếc vương miện không phải làm bằng vàng nguyên chất như thế nào?
Các em hãy trả lời 3 câu hỏi sau.
Ac -si - met và chiếc vương miện vua giao
Câu hỏi 1. Hai thỏi vàng và bạc có khối lượng bằng nhau. Biết khối lượng riêng của bạc là 10 500N/m3, khối lượng riêng của vàng là 19 300N/m3. Hỏi thỏi nào có thể tích lớn hơn?
Đáp án: Vàng có khối lượng riêng lớn hơn bạc nên thỏi vàng có thể tích nhỏ hơn thỏi bạc.
Au
Ag
Vvàng < Vbạc
Câu hỏi 2: Vvàng < Vbạc. Vậy khi nhúng vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn?
Đáp án: Vvàng < Vbạc nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi bạc lớn hơn.
Ag
Au
FA
FA
Au
Ag
Vvàng < Vbạc
Ag
Au
FA(vàng) < FA(bạc)
Câu hỏi 3:
Hai thỏi bạc và vàng trên được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân còn thăng bằng không nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Ag
Au
FA
FA
Khi nhúng cả vương miện và khối vàng vào nước
Có hiện tượng gì xảy ra với đòn cân nếu vương miện được làm bằng vàng thật.
Đòn cân vẫn đứng thăng bằng
Có hiện tượng gì xảy ra với đòn cân nếu vương miện được làm bằng vàng pha bạc.
Đòn cân lệch khỏi vị trí cân bằng
Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Vậy các em hãy đưa ra các biện pháp làm giảm tác hại này.
* Tại các khu du lịch nên sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió, mặt trời)
* Kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất
nguon VI OLET