1. Dụng cụ dùng để đo lực là ...
A/ cân B/ lực kế C/ nhiệt kế
2. Công thức tính trọng lượng của một vật khi biết trọng lượng riêng và thể tích của vật đó là:
A/ P = d.V B/ C/ P = D.V
Check old lesson
( work individually - in 1 minute)
Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng
( work individually - in 1 minute)
Cõu 2: Ch?n c?m t? thớch h?p d? di?n v�o ch? tr?ng trong cỏc cõu sau:
Cỏch do th? tớch v?t r?n khụng th?m nu?c b?ng bỡnh tr�n:
Bu?c 1: D? nu?c d?y d?n vũi tr�n.
Bu?c 2: Th? chỡm v?t r?n v�o bỡnh tr�n. Th? tớch nu?c tr�n ra b?ng.................................
thể tích của vật
Tại sao các vật lại có thể nổi trên mặt nước?
Số chỉ của lực kế có bị thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tại sao?
a)
b)
P1< P Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực đẩy vật lên
a)
b)
Nhận xét:
Mét vËt nhóng trong chÊt láng bÞ chÊt láng t¸c dông mét lùc ®Èy h­íng tõ
Lực đó gọi là lực đẩy Ác – Si - Mét
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
Em hãy lấy ví dụ về sự tồn tại của Lực đẩy Ác- Si – Mét trong đời sống?
*Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thí nghiệm kiểm tra
Thí nghiệm kiểm tra
Thí nghiệm kiểm tra
Chú ý :Nếu vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
Công thức tính lùc ®Èy ¸c-si-mÐt.
FA = dl . V
Trong ®ã:
FA là lực đẩy ac-si-met(N)
dl lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng(N/m3)
V lµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç (m3)
( work individually)
EX 1: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1
2
3
( work in pairs – in 2 minutes)
EX2: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Nước
FA1
FA2
( work in pairs - in 2 minutes)
EX3: Một thỏi thép và một thỏi nhôm có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép :

FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
Mà V1 = V2
Nên FA1 = FA2
Nhôm Thép
EX 4: Hóy gi?i thớch hi?n tu?ng
Kộo g�u nu?c t? du?i gi?ng lờn, ta th?y g�u nu?c khi cũn ng?p trong nu?c nh? hon khi dó khi dó kộo lờn kh?i m?t nu?c:
Vì: Khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên.
EX5:
M?t mi?ng s?t cú th? tớch 2dm3 du?c treo b?ng l?c k? v� v?t du?c nhỳng chỡm trong nu?c. Bi?t tr?ng lu?ng riờng c?a nu?c l� 10000N/m3 . Tớnh d? l?n c?a l?c d?y �c Si Một tỏc d?ng lờn mi?ng s?t ?


HOMEWORK
* Học bài
- Lấy ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Ác- si- mét
- Viết công thức tính lực đẩy Ác- si- mét, vận dụng được công thức vào giải bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế.
* Chuẩn bị bài mới
Nghiên cứu phần B4,5,6
? Thả một vật vào trong nước khi nào vật nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng?
nguon VI OLET