NGUỒN ÂM
ĐỘ CAO
ĐỘ TO
Chương II: ÂM HỌC
Chủ đề:
I. NGUỒN ÂM
1. Nhận biết nguồn âm
- Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh.
- Có 2 loại nguồn âm: nguồn âm tự nhiên, nguồn âm nhân tạo.
2. Đặc điểm chung của nguồn âm
- Khái niệm dao động: Là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây đàn, âm thoa, mặt trống …
- Khi phát ra âm thanh, các vật đều dao động
2. Đặc điểm chung của nguồn âm
II. ĐỘ CAO
Một dao động
1
B
A
2
- Tần số là số dao động trong 1 giây.
- Đơn vị: Héc
- Kí hiệu: Hz
-Dao động càng nhanh thì tần số càng cao và ngược lại.
II. ĐỘ CAO
1.Tần số
2. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
- Tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao (âm bổng).
- Tần số càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp (âm trầm).
III. ĐỘ TO
1. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
- Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại.
2. Độ to của một số âm
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị decibel (kí hiệu: dB).
WELL DONE!
nguon VI OLET