Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
CHƯƠNG 2
ÂM HỌC
֍ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
֍ Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
֍ Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
֍ Âm truyền qua những môi trường nào ?
֍ Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
23:30
֍
֍
Các sự vật được mô tả trong những hình ảnh trên có điểm gì chung ?
Âm thanh (còn gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào?
Loa đang phát nhạc
Chim hót
Chơi đàn guitar
Máy móc hoạt động
Ca sĩ đang hát
Điện thoại đổ chuông
BÀI 10: NGUỒN ÂM
C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Các em hãy nêu những âm mà mình nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.
I – Nhận biết nguồn âm.
BÀI 10: NGUỒN ÂM
Âm Vật phát ra âm
 Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm.
23:30
C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm.
I – Nhận biết nguồn âm.
BÀI 10: NGUỒN ÂM
Một số nguồn âm
23:30
 
BÀI 10: NGUỒN ÂM
II – Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Thí nghiệm:
. Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó.
C3: Em hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
 Dây cao su phát ra âm đồng thời nó cũng rung động.

23:30
Vị trí cân bằng
BÀI 10: NGUỒN ÂM
II – Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Thí nghiệm:
. Khi gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm.
C4: Vật nào phát ra âm ?
 Thành cốc thủy tinh phát ra âm.
Thành cốc thủy tinh có rung động không?
 Thành cốc thủy tinh rung động.
Dùng cách nào để nhận biết rằng thành cốc thủy tinh đang rung động?
- Cảm nhận bằng tay.
- Cho thành cốc tiếp xúc với một quả cầu treo tự do. Nếu thành cốc rung động quả cầu sẽ bật ra.
- Đổ nước vào cốc. Nếu thành cốc rung động mặt nước cũng sẽ rung động.
 Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống .v.v… gọi là dao động.
23:30
BÀI 10: NGUỒN ÂM
II – Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Thí nghiệm:
. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra.
C5: Âm thoa có dao động không ?
 Khi phát ra âm, âm thoa dao động.
Cách kiểm tra: + Cho nhánh của âm thoa tiếp xúc với quả cầu treo tự do. Nếu âm thoa dao động quả cầu cũng sẽ dao động.
+ Nhúng âm thoa vào cốc nước, nếu âm thoa dao động mặt nước cũng sẽ dao động.
 Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều …………..
dao động.
23:30
Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
BÀI 10: NGUỒN ÂM
III – Vân dụng
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối … phát ra âm được không?
 Muốn vật phát ra âm thì vật phải dao động.
Có thể làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm bằng cách:
23:30
BÀI 10: NGUỒN ÂM
III – Vân dụng
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau đây?
Đàn guitar
Trống
Dây của đàn guitar dao động phát ra âm.
Mặt trống dao động phát ra âm.
23:30
BÀI 10: NGUỒN ÂM
III – Vân dụng
C8: Nếu thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột không khí dao động không.
Có thể kiểm tra bằng một số cách sau đây:
- Cho nước vào lọ, nếu mặt nước rung động thì chứng tỏ cột không khí dao động.
- Cho vào lọ một vài vụn giấy nhỏ, nếu các vụn giấy chuyển động thì chứng tỏ cột không khí trong lọ dao động.
23:30
Liên hệ thực tế
Tất cả các loại nhạc cụ đều phát ra âm bằng cách làm cho một bộ phận nào đó của nó dao động. Trong số đó, có những nhạc cụ có cấu tạo hết sức đặc biệt như: Đàn Tơ-rưng; Đàn bầu; Đàn đá…
Đàn đá Tây Nguyên
23:30
1. Nguồn âm là gì ?
+Nguồn âm là những vật phát ra âm.
2. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
+Khi phát ra âm, các nguồn âm đều dao động.
3. Làm cách nào để một vật có thể phát ra âm ?
+Có thể làm một vật phát ra âm bằng cách làm cho vật đó dao động.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài 10: “Nguồn âm”
- Soạn lại các câu C6, C7, C8 vào vở.
- Chuẩn bị bài 11:“ Độ cao của âm”
nguon VI OLET